Khi mua, ăn các món ăn, bạn quan tâm trước nhất tới khẩu vị hay độ an
toàn? Thực phẩm ăn vào thì thấy ngon nhưng an toàn là một chuyện khác.
Dưới đây là chia sẻ của một độc giả trước thực trạng mất ATVSTP hiện
nay.
Rau, thịt cá, thực phẩm chế biến sẵn bán không hết ở chợ chiều chắc chắn
không thể bỏ... Vậy những mặt hàng này sẽ đi về đâu? Sẽ được chế biến
và phục vụ cho ai? Rồi bao bì, hóa chất bảo quản, phụ gia, phẩm màu,
thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh trong chăn nuôi, cách thức hay phương
pháp bảo quản, thao tác chế biến, phương thức phân phối và thói quen ăn
uống vv…
Nếu như chúng ta cứ tiếp tục dùng thực phẩm không an toàn như thế này và
tình hình này không được cải thiện, có lẽ chúng ta cần xây thêm ngay
nhiều bệnh viện.
Tôi nêu ra một vài ví dụ cụ thể như sau:
Ví dụ 1: Món kế tiếp tôi sắp đề cập ở đây mà tôi nghĩ hầu hết mọi
người đã từng ăn - Bánh mì thịt hay là bánh mì kẹp thịt. Thường được
bán ở ven đường rất tiện lợi và lại rẻ. Tuy nhiên một số nơi bán bánh
này làm rất mất vệ sinh. Tủ bán bánh mì thường đặt ở ven đường nên
thường có bụi bám, ruồi đậu, nắng nóng vv… Nói về giấy dùng để gói bánh
cũng rất đa dạng và không vệ sinh, một số nơi sử dụng giấy trắng để gói
bành thì chấp nhận được, có nơi lại sử dụng giấy tận dụng (báo cũ, sách
cũ, tập học sinh vv) để gói bánh, mà giấy tận dụng này xem như là rác,
không thể sử dụng để gói bánh được. Trong tủ bán bánh mì thường có thịt
quay, chả lụa, chà bông, pa-tê vv.. Người bán thường đem ra tủ trưng bài
rất nhiều, có nơi bán từ sáng sớm đến tối mà chưa hết, nếu bán không
hết thì để dành ngày mai bán tiếp, chứ không lẻ lại bỏ đi. Nếu như để an
toàn sử dụng cho những loại thực phẩm này khi để ngoài tủ bánh mì ngoài
trời như thế thì hạn sử dụng tối đa không quá 4 giờ. Thu tiền bán bánh
mì cũng không có vệ sinh, bán bánh mì thường một vài người bán, bán xong
thì phải lấy tiền khách mua và thối tiền dư lại. Và hành động này cứ
lập đi lập lại theo một chu trình, bốc bánh mì - bốc thịt – lấy tiền –
thối tiền, mà không có vệ sinh tay. Mà tiền thì có tiền mới, cũ, rách,
thường rất dơ và chưa bao giờ được giặt hay làm vệ sinh, nó lưu thông
tất cả mọi ngõ ngách, đầu đường, cuối chợ.
Ví dụ 2: Ở xóm tôi có ông chú trồng rau, buổi sáng gia đình ông
ta cắt rau mang ra chợ để bán, người trong xóm mới sang hỏi mua rau, thì
ông ta nói là ông ta không bán rau này cho người trong xóm vì rau này
ông ta mới phun thuốc sâu tối qua. Nếu rau này mà mang ra chợ bán thì
chắc là chúng ta không thể biết được là rau này có an toàn về thuốc trừ
sâu hay không? Có nguồn gốc từ đâu. Chúng ta chỉ có thể biết được khi
đem mẫu rau này phân tích trong phòng thí nghiệm và cách này rất tốn
kém, mất nhiều thời gian và không khả thi.
Ví dụ 3: Một hôm tôi đi chợ mua bún về ăn, nhưng ăn không
hết, do bận công việc đi ra ngoài gấp nên khi đi ra ngoài tôi quên cho
phần bún còn lại vào trong tủ lạnh để bảo quản. Hai hôm sau tôi trở về
nhà, tôi hơi bị sốc vì phần bún tôi để bên ngoài vẫn như còn có thể sử
dụng được, không có dấu hiệu nhiều của lên men hay là mốc. Tôi không
biết là người bán đã sử dụng hóa chất gì để bảo quản bún. Bình thường,
nếu bún không có hóa chất bảo quản, nếu để ở điều kiện nhiệt độ bình
thường thì phải có mùi lên men hay mốc.
Ví dụ 4: Món thứ tư tôi đề cập đến nếu ai hay đi ăn quán cốc thì
chắc biết - càng nghẹ. Tôi không biết càng ghẹ ở đâu rất to và bán rất
nhiều trên thị trường, nhưng khi ăn vào đôi khi lại có mùi khai rất nặng
mùi. Mùi khai này là do thịt nghẹ phân hủy mà có. Nếu thịt ghẹ đã có
mùi khai nặng thì không nên sử dụng. Thịt ghẹ rất dễ bị hỏng nếu bảo
quản không tốt, nếu thịt đã hỏng khi dùng sẽ không tốt cho sức khỏe.
Càng ghẹ tôi nghĩ là phụ phẩm của một số nhà máy chế biến mà thường phụ
phẩm thì không được bảo quản tốt, ngay cả khâu phân phối càng ghẹ thường
do tiểu thương và trôi nổi trên thị trường, nên chất lượng không biết
sao mà nói.
Và còn rất rất nhiều thứ khác vv…
Theo tôi nhằm để năng cao ý thức và an toàn thực phẩm cho người dân, nhà nước cần thực hiện một số biện pháp sau:
1. Tăng cường giáo dục về an toàn vệ sinh thực phẩm cho người dân trên các phương tiện thông tin đại chúng.
2. Mở lớp huấn luyện về ATVSTP cho những người đang kinh doanh
thực phẩm nhỏ lẻ và những người muốn tham gia vào lĩnh vực này. Sau đó
dần dần sẽ đưa vào dạng đăng ký bắt buộc, nếu muốn kinh doanh phải đăng
ký và có mã số để quản lý.
Ngay cả bản thân người bán đôi khi còn chưa hiểu đúng thế nào là ATVSTP thì làm gì có chuyện giữ an toàn cho người khác.
3. Tăng cường kiễm tra ATVSTP
Từ các yếu tố trên, ta có thể làm giảm nguy cơ ngộ độc thực phẩm và hạn
chế thực phẩm trôi nổi không rõ nguồn gốc trên thị trường.
Tuy nhiên nếu làm không hiệu quả, hay làm cho có và để đối phó có thể có
tác dụng ngược lại và làm tốn kém chi phí và công suất lao động của xã
hội.
Thứ Năm, 31 tháng 1, 2013
Thông tư mới ra quy định về vệ sinh thực phẩm !
Vừa nghe thấy ông bạn bảo hình như có thông tư mới về vệ sinh an toàn thực phẩm, có vẻ như tất cả các quán bán hàng ăn đều phải xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, nếu vậy thì tốt quá.
Nhớ lại thời gian trước mình bị ngộ độc thực phẩm do ăn bún cá, giờ hãi lắm, nói chung cứ phải xin được giấy phép vệ sinh thực phẩm hoặc thấy họ sạch sẽ chút mới giám tiếp tục ăn.
Vừa search trên google thấy mấy hình ảnh mất vệ sinh của các cơ sở giết mổ gia cầm gia súc mà ớn lạnh, chính phủ có lẽ cần nghiêm trị tất tật các cơ sở không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ người tiêu dùng, và quan trọng hơn là người tiêu dùng cần phải bảo vệ và có ý thức bảo vệ chính sức khoẻ của mình bằng cách không sử dụng các sản phẩm "nghi" là không an toàn, cũng không nên vào ăn tại các quán không đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm và các quán hàng vỉa hè !
Nhớ lại thời gian trước mình bị ngộ độc thực phẩm do ăn bún cá, giờ hãi lắm, nói chung cứ phải xin được giấy phép vệ sinh thực phẩm hoặc thấy họ sạch sẽ chút mới giám tiếp tục ăn.
Vừa search trên google thấy mấy hình ảnh mất vệ sinh của các cơ sở giết mổ gia cầm gia súc mà ớn lạnh, chính phủ có lẽ cần nghiêm trị tất tật các cơ sở không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ người tiêu dùng, và quan trọng hơn là người tiêu dùng cần phải bảo vệ và có ý thức bảo vệ chính sức khoẻ của mình bằng cách không sử dụng các sản phẩm "nghi" là không an toàn, cũng không nên vào ăn tại các quán không đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm và các quán hàng vỉa hè !
Dịch vụ xin giấy phép quảng cáo
Quảng cáo là công việc quan trọng của doanh nghiệp nhằm tăng doanh số bán hàng của doanh nghiệp và đây là một trong những công đoạn khá quan trọng của doanh nghiệp trong việc marketing và tiếp cận tới khách hàng.
Trong các hình thức quảng cáo thì có một vài hình thức là phổ biến như quảng cáo trên xe, quảng cáo ngoài trời, quảng cáo truyền hình thì những hình thức này đều phải xin giấy phép rất phức tạp.
Topiclaw là nhà tư vấn luật xuất sắc dẫn đầu trong các dịch vụ về luật, chúng tôi chuyên tư vấn cho khách hàng xin giấy phép quảng cáo cho các đơn vị muốn quảng cáo, chúng tôi sẽ làm từ a-z cho quý khách nên quý khách và doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí và công sức soạn hồ sơ, ngoài ra chúng tôi cũng thúc đẩy được tiến trình xin giấy phép nên quý khách không cần phải chờ đợi lâu quá cho giấy phép quảng cáo.
Liên hệ ngay tới Topiclaw để được tư vấn trực tiếp và hoàn toàn miễn phí bạn nhé !
Trong các hình thức quảng cáo thì có một vài hình thức là phổ biến như quảng cáo trên xe, quảng cáo ngoài trời, quảng cáo truyền hình thì những hình thức này đều phải xin giấy phép rất phức tạp.
Topiclaw là nhà tư vấn luật xuất sắc dẫn đầu trong các dịch vụ về luật, chúng tôi chuyên tư vấn cho khách hàng xin giấy phép quảng cáo cho các đơn vị muốn quảng cáo, chúng tôi sẽ làm từ a-z cho quý khách nên quý khách và doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí và công sức soạn hồ sơ, ngoài ra chúng tôi cũng thúc đẩy được tiến trình xin giấy phép nên quý khách không cần phải chờ đợi lâu quá cho giấy phép quảng cáo.
Liên hệ ngay tới Topiclaw để được tư vấn trực tiếp và hoàn toàn miễn phí bạn nhé !
Mỹ phẩm nhập khẩu cuối năm lại bán chạy
Các sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu đều phải công bố mỹ phẩm, cuối năm các sản phẩm mỹ phẩm lại bán chạy và đắt khách, Topiclaw đã làm việc với rất nhiều các đối tác là các công ty nhập khẩu mỹ phẩm.
Theo một đại diện của công ty Etude, đây là đối tác lớn nhất của Topiclaw, thì cuối năm xu hướng khách đi mua sắm nhiều, nhu cầu tết các chị em cần đẹp hơn nên mỹ phẩm có doanh số tốt, bán chạy chứ không ế ẩm như trong năm !
Theo một đại diện của công ty Etude, đây là đối tác lớn nhất của Topiclaw, thì cuối năm xu hướng khách đi mua sắm nhiều, nhu cầu tết các chị em cần đẹp hơn nên mỹ phẩm có doanh số tốt, bán chạy chứ không ế ẩm như trong năm !
Thứ Ba, 29 tháng 1, 2013
Nhập hộ khẩu TP.HCM: Còn lắm nhiêu khê!
Với qui định mới của Chính phủ, việc nhập hộ khẩu vào TP.HCM đang được coi là rất “mở”. Thế nhưng trong thực tế vẫn không đơn giản, người dân luôn bị phiền hà bởi những chuyện không đâu...
Xác nhận tình trạng nhà: phải đo vẽ lại?
Anh Trần Đình Khải, ngụ đường Phạm Văn Chiêu, P.12, Q.Gò Vấp, cho biết đầu tháng 12-2005, anh lên phường để làm hồ sơ xác nhận tình trạng nhà. Mặc dù căn nhà của anh đã có tờ kê khai nhà đất năm 1999, giấy tờ mua bán, bản vẽ hiện trạng đất nhưng cán bộ tiếp nhận vẫn không đồng ý, yêu cầu anh phải có bản vẽ hiện trạng nhà mới.
Anh Khải đành phải ký hợp đồng đo vẽ với người của một công ty có đặt bàn ngay tại trụ sở UBND phường. Với chi phí gần 700.000 đồng, một tuần sau anh Khải có bản vẽ và được hẹn 20 ngày lên lấy hồ sơ. Chỉ riêng cái đơn xác nhận tình trạng nhà, tổng cộng anh Khải đã phải chờ cả tháng trời.
Chị Nguyễn Thanh Thảo, ngụ tại đường Quang Trung, Q.Gò Vấp cũng cho biết khi chị mua nhà thì trong hồ sơ đã có bản vẽ hiện trạng nhà đất. Chị không sửa chữa, cơi nới gì thêm nhưng khi tới phường yêu cầu xác nhận tình trạng nhà thì UBND phường lại buộc chị phải đo vẽ lại.
Việc yêu cầu đo vẽ hiện trạng nhà đã làm người dân ở quận Gò Vấp rất bức xúc. Trong khi đó thì nhiều phường xã khác không đòi hỏi làm chuyện này.
Xác nhận hộ khẩu cũ: không đơn giản!
Anh Lê Nguyên Hoàng, ngụ P.Hiệp Thành, Q.12 nói rằng từ trước năm 1995 anh có hộ khẩu tại huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên, sau đó tách huyện nên xã của anh về huyện mới là Cẩm Mỹ. Khi làm hồ sơ nhập khẩu vào TP.HCM, anh Hoàng phải ba lần về địa phương để xác nhận nơi đăng ký hộ khẩu cũ nhưng đều bị từ chối vì công an xã không còn hồ sơ lưu. Đến lần thứ tư, anh “xuống nước” nói với anh công an xã để nhờ giúp đỡ thì anh này đòi được “bồi dưỡng” 2 triệu đồng. Anh Hoàng đành bấm bụng đưa tiền để được xác nhận.
Nhiều người khác cho biết muốn được xác nhận cũng phải mất tiền giống như anh Hoàng, nhất là những trường hợp đã bị cắt xóa hộ khẩu do đi khỏi địa phương nhiều năm. Để có được biên bản đã “xóa hộ khẩu”, chị Hoàng Thị Tuyết, ngụ huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai đã phải tới lui công an huyện 4-5 lần nhưng lần nào cũng bị hẹn “chưa lục được hồ sơ”. Cuối cùng, chị đành phải chi 1,5 triệu đồng “trà nước” mới xong việc.
Khổ vì xác nhận không đúng qui định
Tại Phòng cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an TP.HCM (PC13), tất cả mọi người dân muốn làm thủ tục nhập hộ khẩu đều phải lấy tickê trước và chờ khoảng 10 ngày sau mới được nộp hồ sơ. Chị Nguyễn Thị Tư - ngụ phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân - cho biết: “Chờ đợi mãi mới đến lượt mình nhưng hồ sơ nộp bị trả lại”.
Theo giải thích của người cán bộ tiếp nhận hồ sơ, tờ xác nhận tình trạng nhà của chị bị thiếu mất nội dung nhà có thuộc diện lấn chiếm hay không. Thế là chị Tư đành cầm hồ sơ về phường xác nhận lại và tiếp tục lấy số, chờ đợi nộp hồ sơ lại từ đầu. Không thể nói công an làm khó, mọi cái chỉ vì chuyện xác nhận của phường xã nhiều khi quá chung chung.
Mặc dù thông tư của Bộ Công an và văn bản của UBND TP.HCM đã hướng dẫn rất cụ thể bốn nội dung cần phải xác nhận: nhà ở ổn định (thuộc sở hữu của ai, xây dựng có phép hay không...), nhà có tranh chấp, có thuộc diện lấn chiếm hay qui hoạch (nếu thuộc qui hoạch thì xác định thêm đã có thông báo di dời của cơ quan chức năng hay chưa).
Thế nhưng khi xác nhận tình trạng nhà, nhiều phường xã đã “bỏ quên” một số nội dung cần chứng khiến người dân phải đi lại nhiều lần. Có phường chỉ xác nhận kiểu: nhà ở ổn định (thiếu nội dung thuộc sở hữu của ai), nhà thuộc qui hoạch (mà không nêu rõ đã có thông báo di dời hay chưa)...
Chỉ trong hơn nửa giờ ngồi tại phòng tiếp nhận hồ sơ nhập hộ khẩu của Công an TP.HCM, chúng tôi đã chứng kiến bốn trong số sáu người nộp hồ sơ bị trả lại vì tờ xác nhận tình trạng nhà thiếu mất nội dung “nhà không lấn chiếm” (phần lớn là do các phường tại Q.Bình Tân, Gò Vấp chứng).
Về tình trạng phải xếp hàng để nộp hồ sơ, theo PC13, lý do người dân phải lấy thẻ và chờ đợi lâu là vì lượng hồ sơ nộp tại đây đã quá tải. Mỗi ngày phòng chỉ tiếp nhận giải quyết được hơn 100 hồ sơ nhưng lượng hồ sơ của người dân thường tới vài trăm.
Xác nhận tình trạng nhà: phải đo vẽ lại?
Anh Trần Đình Khải, ngụ đường Phạm Văn Chiêu, P.12, Q.Gò Vấp, cho biết đầu tháng 12-2005, anh lên phường để làm hồ sơ xác nhận tình trạng nhà. Mặc dù căn nhà của anh đã có tờ kê khai nhà đất năm 1999, giấy tờ mua bán, bản vẽ hiện trạng đất nhưng cán bộ tiếp nhận vẫn không đồng ý, yêu cầu anh phải có bản vẽ hiện trạng nhà mới.
Anh Khải đành phải ký hợp đồng đo vẽ với người của một công ty có đặt bàn ngay tại trụ sở UBND phường. Với chi phí gần 700.000 đồng, một tuần sau anh Khải có bản vẽ và được hẹn 20 ngày lên lấy hồ sơ. Chỉ riêng cái đơn xác nhận tình trạng nhà, tổng cộng anh Khải đã phải chờ cả tháng trời.
Chị Nguyễn Thanh Thảo, ngụ tại đường Quang Trung, Q.Gò Vấp cũng cho biết khi chị mua nhà thì trong hồ sơ đã có bản vẽ hiện trạng nhà đất. Chị không sửa chữa, cơi nới gì thêm nhưng khi tới phường yêu cầu xác nhận tình trạng nhà thì UBND phường lại buộc chị phải đo vẽ lại.
Việc yêu cầu đo vẽ hiện trạng nhà đã làm người dân ở quận Gò Vấp rất bức xúc. Trong khi đó thì nhiều phường xã khác không đòi hỏi làm chuyện này.
Xác nhận hộ khẩu cũ: không đơn giản!
Anh Lê Nguyên Hoàng, ngụ P.Hiệp Thành, Q.12 nói rằng từ trước năm 1995 anh có hộ khẩu tại huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên, sau đó tách huyện nên xã của anh về huyện mới là Cẩm Mỹ. Khi làm hồ sơ nhập khẩu vào TP.HCM, anh Hoàng phải ba lần về địa phương để xác nhận nơi đăng ký hộ khẩu cũ nhưng đều bị từ chối vì công an xã không còn hồ sơ lưu. Đến lần thứ tư, anh “xuống nước” nói với anh công an xã để nhờ giúp đỡ thì anh này đòi được “bồi dưỡng” 2 triệu đồng. Anh Hoàng đành bấm bụng đưa tiền để được xác nhận.
Nhiều người khác cho biết muốn được xác nhận cũng phải mất tiền giống như anh Hoàng, nhất là những trường hợp đã bị cắt xóa hộ khẩu do đi khỏi địa phương nhiều năm. Để có được biên bản đã “xóa hộ khẩu”, chị Hoàng Thị Tuyết, ngụ huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai đã phải tới lui công an huyện 4-5 lần nhưng lần nào cũng bị hẹn “chưa lục được hồ sơ”. Cuối cùng, chị đành phải chi 1,5 triệu đồng “trà nước” mới xong việc.
Khổ vì xác nhận không đúng qui định
Tại Phòng cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an TP.HCM (PC13), tất cả mọi người dân muốn làm thủ tục nhập hộ khẩu đều phải lấy tickê trước và chờ khoảng 10 ngày sau mới được nộp hồ sơ. Chị Nguyễn Thị Tư - ngụ phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân - cho biết: “Chờ đợi mãi mới đến lượt mình nhưng hồ sơ nộp bị trả lại”.
Theo giải thích của người cán bộ tiếp nhận hồ sơ, tờ xác nhận tình trạng nhà của chị bị thiếu mất nội dung nhà có thuộc diện lấn chiếm hay không. Thế là chị Tư đành cầm hồ sơ về phường xác nhận lại và tiếp tục lấy số, chờ đợi nộp hồ sơ lại từ đầu. Không thể nói công an làm khó, mọi cái chỉ vì chuyện xác nhận của phường xã nhiều khi quá chung chung.
Mặc dù thông tư của Bộ Công an và văn bản của UBND TP.HCM đã hướng dẫn rất cụ thể bốn nội dung cần phải xác nhận: nhà ở ổn định (thuộc sở hữu của ai, xây dựng có phép hay không...), nhà có tranh chấp, có thuộc diện lấn chiếm hay qui hoạch (nếu thuộc qui hoạch thì xác định thêm đã có thông báo di dời của cơ quan chức năng hay chưa).
Thế nhưng khi xác nhận tình trạng nhà, nhiều phường xã đã “bỏ quên” một số nội dung cần chứng khiến người dân phải đi lại nhiều lần. Có phường chỉ xác nhận kiểu: nhà ở ổn định (thiếu nội dung thuộc sở hữu của ai), nhà thuộc qui hoạch (mà không nêu rõ đã có thông báo di dời hay chưa)...
Chỉ trong hơn nửa giờ ngồi tại phòng tiếp nhận hồ sơ nhập hộ khẩu của Công an TP.HCM, chúng tôi đã chứng kiến bốn trong số sáu người nộp hồ sơ bị trả lại vì tờ xác nhận tình trạng nhà thiếu mất nội dung “nhà không lấn chiếm” (phần lớn là do các phường tại Q.Bình Tân, Gò Vấp chứng).
Về tình trạng phải xếp hàng để nộp hồ sơ, theo PC13, lý do người dân phải lấy thẻ và chờ đợi lâu là vì lượng hồ sơ nộp tại đây đã quá tải. Mỗi ngày phòng chỉ tiếp nhận giải quyết được hơn 100 hồ sơ nhưng lượng hồ sơ của người dân thường tới vài trăm.
Thứ Hai, 28 tháng 1, 2013
Dịch vụ công bố thực phẩm có doanh số tốt
Thực phẩm và các sản phẩm thực phẩm nhập khẩu đều phải công bố lưu hành sản phẩm mới được bán rộng rãi trên thị trường của Việt Nam. Hầu hết các doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối đều vướng mắc trong thủ tục hồ sơ công bố thực phẩm, vì thế TOpiclaw là nơi tốt nhất để được tư vấn và sử dụng dịch vụ,
TOpiclaw luôn cung cấp dịch vụ rẻ nhất và nhanh nhất bởi Topiclaw có những chuyên viên giàu kinh nghiệm, lại được sự quan hệ rất tốt với cơ quan nhà nước nên chúng tôi có thể thúc đẩy tiến độ xin giấy phép.
Vừa qua Topiclaw được sự tin tưởng lớn của khách hàng, hầu hết các khách hàng đều tìm đến Topiclaw và sử dụng dịch vụ một cách tin tưởng, vì chúng tôi luôn cung cấp dịch vụ tốt nhất.
TOpiclaw luôn cung cấp dịch vụ rẻ nhất và nhanh nhất bởi Topiclaw có những chuyên viên giàu kinh nghiệm, lại được sự quan hệ rất tốt với cơ quan nhà nước nên chúng tôi có thể thúc đẩy tiến độ xin giấy phép.
Vừa qua Topiclaw được sự tin tưởng lớn của khách hàng, hầu hết các khách hàng đều tìm đến Topiclaw và sử dụng dịch vụ một cách tin tưởng, vì chúng tôi luôn cung cấp dịch vụ tốt nhất.
Bài học từ việc thành lập công ty
Khách hàng gọi điện tới than phiền và năn nỉ !
Chúng tôi làm nghề tư vấn nên nhiều khi gặp phải các trường hợp giở khóc giở cười, hôm đó khách đến xin thành lập công ty với tên XYZ, chúng tôi có báo với khách là khi nào nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì mới ăn chắc cái tên doanh nghiệp được vì nghe nó có vẻ đã có.
Khách hàng chưa đâu vào đâu về nhà đã đặt bảng hiệu, in hóa đơn và in Cardbussiness, với cái tên XYZ đó.
Hai hôm sau chúng tôi liên hệ lại là cái tên đó bị trùng, không thể dùng được. Khách hàng ngã ngửa ra và bắt đền chúng tôi.
Đây cũng là kinh nghiệm cho các bạn chuẩn bị thành lập công ty, khi chưa có giấy đăng ký kd thì không nên vội vàng làm các thứ liên quan tới tên công ty, bạn cũng biết là tên công ty không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với các đơn vị khác được, và nói chung quyết định cuối cùng thuộc về chuyên viên nhà nước chứ không phải chúng tôi nên các bạn qua câu chuyện này hãy chú ý tới tên công ty khi thành lập ...
Chúng tôi làm nghề tư vấn nên nhiều khi gặp phải các trường hợp giở khóc giở cười, hôm đó khách đến xin thành lập công ty với tên XYZ, chúng tôi có báo với khách là khi nào nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì mới ăn chắc cái tên doanh nghiệp được vì nghe nó có vẻ đã có.
Khách hàng chưa đâu vào đâu về nhà đã đặt bảng hiệu, in hóa đơn và in Cardbussiness, với cái tên XYZ đó.
Hai hôm sau chúng tôi liên hệ lại là cái tên đó bị trùng, không thể dùng được. Khách hàng ngã ngửa ra và bắt đền chúng tôi.
Đây cũng là kinh nghiệm cho các bạn chuẩn bị thành lập công ty, khi chưa có giấy đăng ký kd thì không nên vội vàng làm các thứ liên quan tới tên công ty, bạn cũng biết là tên công ty không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với các đơn vị khác được, và nói chung quyết định cuối cùng thuộc về chuyên viên nhà nước chứ không phải chúng tôi nên các bạn qua câu chuyện này hãy chú ý tới tên công ty khi thành lập ...
Chủ Nhật, 27 tháng 1, 2013
Topiclaw vẫn là nhà đăng ký độc quyền sản phẩm lớn nhất
Trong thời gian gần đây báo đài nói nhiều đến những việc tranh chấp thương hiệu của các nhãn hàng Việt bị các thương nhân Trung Quốc sâm phạm tới quyền sở hữu trí tuệ, và đây là một cảnh báo cho các thương nhân Việt trong việc bảo vệ lợi ích và tài sản trí tuệ của mình thể hiện qua sản phẩm của thương nhân.
Việc bảo vệ này là cấp thiết và hiện tại, Topiclaw nhận được hàng ngàn đơn đăng ký qua http://topiclaw.com của các thương nhân. Điều này đã khẳng định tài sản trí tuệ cần được bảo vệ ngay và cấp thiết trong bối cảnh hòa nhập các thị trường.
Về lợi ích của việc đăng ký độc quyền sản phẩm hiện nay đã thoát khỏi kiếp mập mờ nửa hiểu nửa không của các thương nhân.
Topiclaw ghi chép !
Việc bảo vệ này là cấp thiết và hiện tại, Topiclaw nhận được hàng ngàn đơn đăng ký qua http://topiclaw.com của các thương nhân. Điều này đã khẳng định tài sản trí tuệ cần được bảo vệ ngay và cấp thiết trong bối cảnh hòa nhập các thị trường.
Về lợi ích của việc đăng ký độc quyền sản phẩm hiện nay đã thoát khỏi kiếp mập mờ nửa hiểu nửa không của các thương nhân.
Topiclaw ghi chép !
Thứ Bảy, 26 tháng 1, 2013
Cơn "sốt" tăng vốn điều lệ của các ngân hàng cổ phần
Cơn "sốt" tăng vốn điều lệ
Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) chiếm thị phần lớn nhất về huy động vốn, cho vay và lợi nhuận tại Việt Nam là Á châu (ACB), cách đây vài ngày vừa chính thức tăng vốn điều lệ từ 481 tỷ đồng lên 600 tỷ đồng.
Như vậy chỉ trong 3 tháng đầu năm 2005, số vốn điều lệ của ngân hàng này đã tăng hơn 24% và dự kiến đến cuối năm nay, ACB sẽ tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 800 tỷ đồng.
Không chỉ mình ACB chú trọng đến việc nâng vốn điều lệ, các nhà băng cổ phần tại Việt Nam đang tập trung mạnh vào việc... công bố tăng vốn cổ phần, với mục đích cạnh tranh và giành thị phần.
Trao đổi với TS, ông Lê Đắc Sơn - Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VP bank) cho biết, chiều 21/3 ngân hàng này vừa hoàn tất sổ sách việc tăng vốn điều lệ từ 198,5 tỷ lên 241 tỷ và dự kiến đến hết năm 2005 sẽ đạt đến con số 321 tỷ đồng.
Tuy mới điều chỉnh vốn điều lệ lên 1.250 tỷ đồng nhưng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín từ cuối năm 2004 đã tuyên bố sẽ tăng mức vốn điều lệ này. Tiếp đó, Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) vừa tổ chức Đại hội Cổ đông lần thứ 9 tại Hà Nội cũng đưa ra kế hoạch tăng vốn điều lệ trong năm 2005 từ 250 tỷ lên 400 tỷ đồng nhằm nâng cao khả năng tiếp cận khách hàng và tăng vị thế trên thị trường. Ngân hàng Quốc tế cho biết, họ sẽ đầu tư mạnh vào nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, đào tạo và tái đào tạo nhân viên, mở rộng các chi nhánh trên toàn quốc. Đợt tăng vốn này nối tiếp đợt tăng vốn cuối năm 2004, từ 175 tỷ đồng lên 250 tỷ đồng.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho biết: Tổng vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại nhà nước hiện là 16.960 tỷ đồng, tăng trên 5% so với năm trước.
Các ngân hàng thương mại cổ phần có tổng vốn điều lệ là 5.052 tỷ đồng, tăng 31,6%, còn các ngân hàng thương mại đô thị có vốn điều lệ trên 4.800 tỷ đồng, tăng 30%.
Các ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn có mức tăng trưởng cao nhất về vốn điều lệ, đạt trên 83%.
(Nguồn: TTXVN)
Ngân hàng TMCP kỹ thương (Techcombank) trong năm 2004 đã liên tiếp 3 lần tăng vốn: ngày 30/6/2004, tăng vốn điều lệ lên 234 tỷ, ngày 02/8/2004 tăng vốn lên 252,255 tỷ và ngày 26/11/2004 tăng vốn lên 412 tỷ đồng.
Cùng với mục tiêu mở rộng mạng lưới phục vụ khách hàng, vào ngày 10/03/2005 Ngân hàng Đông Á đã chính thức khai trương chi nhánh thứ 7 tại Hà Nội - Chi nhánh Thanh Xuân. Một trong những cơ sở để ngân hàng này mở rộng mạng lưới là trước đó, họ tuyên bố tăng vốn điều lệ từ 350 lên 500 tỷ đồng.
Cơn "sốt" tăng vốn điều lệ được khởi động vào cuối năm 2004 và đến nửa đầu năm 2005 này bắt đầu bùng phát với việc hầu hết các nhà băng đều tuyên bố tăng vốn điều lệ. Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) tăng từ 500 tỷ lên 700 tỷ đồng; Sài Gòn công thương ngân hàng đẩy vốn từ 300 tỷ lên 500 tỷ; Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) cũng vừa tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng...
Một động thái "cực tốt"
Một chuyên gia tài chính đã nhận định, ngân hàng mà ít vốn giống như người mở cửa hàng mà không có hàng bày ra bán. Vốn điều lệ là cơ sở để ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, phát triển nhiều sản phẩm, dịch vụ mới. Vốn cũng là điều kiện để hút khách hàng, đứng vững trước rủi ro. Việc tăng vốn điều lệ sẽ giúp các ngân hàng tăng trưởng nhanh hơn về quy mô kinh doanh và khả năng sinh lời.
Theo ông Lê Đắc Sơn, việc tăng vốn điều lệ là một động thái "cực tốt". Dấu hiệu này cho thấy hệ số an toàn tài chính của các ngân hàng đang được cải thiện đáng kể, tiềm lực tài chính lành mạnh hơn và nó thể hiện rằng các DN trong nước cũng tin tưởng hơn vào ngân hàng bằng việc đầu tư nhiều hơn vào hệ thống này (mua cổ phiếu, gửi và vay tiền).
Hai năm gần đây, khối ngân hàng cổ phần bắt đầu trỗi dậy và bằng chứng của nó là việc đến bây giờ hầu hết các ngân hàng có thể tự tin tăng vốn điều lệ. Việc tăng vốn là nhu cầu bắt buộc nhưng nó cũng chứng tỏ rằng các nhà băng cổ phần đang giành được những điều kiện thuận lợi để thực hiện nhu cầu ấy.
Theo ông Sơn, vốn điều lệ tăng khi ngân hàng phải có tổng tài sản rủi ro tăng, mà việc tổng tài sản rủi ro tăng là nhờ nhiều lý do hậu thuẫn. Thứ nhất, Luật doanh nghiệp ra đời, các DN tư nhân ngày càng nhiều, đây là lượng khách hàng dồi dào của các ngân hàng cổ phần, vì những quy định ngặt nghèo khiến các DN ngoài quốc doanh từ trước tới nay vẫn gần như không có điều kiện tiếp xúc với nguồn vốn của các NH quốc doanh.
Thứ hai, đó là việc cổ phần hoá 1 năm trở lại đây tăng tốc khiến các công ty tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH ra đời và lớn lên từ lượng vốn chủ yếu của các NH cổ phần. Điều này khiến tổng tài sản rủi ro của ngân hàng trong 2 năm gần đây tăng bình quân đến 30%/năm. Vì vậy các ngân hàng buộc phải tăng vốn điều lệ nhằm đảm bảo hệ số an toàn.
Lý do thứ 3 là các nhà đầu tư trong nước ngày càng tin tưởng hơn và thích đầu tư vào ngân hàng cổ phần, bằng chứng là cổ phiếu ngân hàng vẫn là mặt hàng hấp dẫn nhất trên thị trường chứng khoán phi chính thức (chưa niêm yết).
Hiện Việt Nam có 36 ngân hàng TMCP, trong đó 22 ngân hàng là TMCP đô thị. Tuy nhiên, ông Sơn cho rằng, các ngân hàng TMCP nông thôn, hiện vẫn bị yếu thế, sẽ tiến tới trở thành ngân hàng TMCP đô thị trong tương lai không xa.
Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) chiếm thị phần lớn nhất về huy động vốn, cho vay và lợi nhuận tại Việt Nam là Á châu (ACB), cách đây vài ngày vừa chính thức tăng vốn điều lệ từ 481 tỷ đồng lên 600 tỷ đồng.
Như vậy chỉ trong 3 tháng đầu năm 2005, số vốn điều lệ của ngân hàng này đã tăng hơn 24% và dự kiến đến cuối năm nay, ACB sẽ tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 800 tỷ đồng.
Không chỉ mình ACB chú trọng đến việc nâng vốn điều lệ, các nhà băng cổ phần tại Việt Nam đang tập trung mạnh vào việc... công bố tăng vốn cổ phần, với mục đích cạnh tranh và giành thị phần.
Trao đổi với TS, ông Lê Đắc Sơn - Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VP bank) cho biết, chiều 21/3 ngân hàng này vừa hoàn tất sổ sách việc tăng vốn điều lệ từ 198,5 tỷ lên 241 tỷ và dự kiến đến hết năm 2005 sẽ đạt đến con số 321 tỷ đồng.
Tuy mới điều chỉnh vốn điều lệ lên 1.250 tỷ đồng nhưng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín từ cuối năm 2004 đã tuyên bố sẽ tăng mức vốn điều lệ này. Tiếp đó, Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) vừa tổ chức Đại hội Cổ đông lần thứ 9 tại Hà Nội cũng đưa ra kế hoạch tăng vốn điều lệ trong năm 2005 từ 250 tỷ lên 400 tỷ đồng nhằm nâng cao khả năng tiếp cận khách hàng và tăng vị thế trên thị trường. Ngân hàng Quốc tế cho biết, họ sẽ đầu tư mạnh vào nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, đào tạo và tái đào tạo nhân viên, mở rộng các chi nhánh trên toàn quốc. Đợt tăng vốn này nối tiếp đợt tăng vốn cuối năm 2004, từ 175 tỷ đồng lên 250 tỷ đồng.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho biết: Tổng vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại nhà nước hiện là 16.960 tỷ đồng, tăng trên 5% so với năm trước.
Các ngân hàng thương mại cổ phần có tổng vốn điều lệ là 5.052 tỷ đồng, tăng 31,6%, còn các ngân hàng thương mại đô thị có vốn điều lệ trên 4.800 tỷ đồng, tăng 30%.
Các ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn có mức tăng trưởng cao nhất về vốn điều lệ, đạt trên 83%.
(Nguồn: TTXVN)
Ngân hàng TMCP kỹ thương (Techcombank) trong năm 2004 đã liên tiếp 3 lần tăng vốn: ngày 30/6/2004, tăng vốn điều lệ lên 234 tỷ, ngày 02/8/2004 tăng vốn lên 252,255 tỷ và ngày 26/11/2004 tăng vốn lên 412 tỷ đồng.
Cùng với mục tiêu mở rộng mạng lưới phục vụ khách hàng, vào ngày 10/03/2005 Ngân hàng Đông Á đã chính thức khai trương chi nhánh thứ 7 tại Hà Nội - Chi nhánh Thanh Xuân. Một trong những cơ sở để ngân hàng này mở rộng mạng lưới là trước đó, họ tuyên bố tăng vốn điều lệ từ 350 lên 500 tỷ đồng.
Cơn "sốt" tăng vốn điều lệ được khởi động vào cuối năm 2004 và đến nửa đầu năm 2005 này bắt đầu bùng phát với việc hầu hết các nhà băng đều tuyên bố tăng vốn điều lệ. Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) tăng từ 500 tỷ lên 700 tỷ đồng; Sài Gòn công thương ngân hàng đẩy vốn từ 300 tỷ lên 500 tỷ; Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) cũng vừa tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng...
Một động thái "cực tốt"
Một chuyên gia tài chính đã nhận định, ngân hàng mà ít vốn giống như người mở cửa hàng mà không có hàng bày ra bán. Vốn điều lệ là cơ sở để ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, phát triển nhiều sản phẩm, dịch vụ mới. Vốn cũng là điều kiện để hút khách hàng, đứng vững trước rủi ro. Việc tăng vốn điều lệ sẽ giúp các ngân hàng tăng trưởng nhanh hơn về quy mô kinh doanh và khả năng sinh lời.
Theo ông Lê Đắc Sơn, việc tăng vốn điều lệ là một động thái "cực tốt". Dấu hiệu này cho thấy hệ số an toàn tài chính của các ngân hàng đang được cải thiện đáng kể, tiềm lực tài chính lành mạnh hơn và nó thể hiện rằng các DN trong nước cũng tin tưởng hơn vào ngân hàng bằng việc đầu tư nhiều hơn vào hệ thống này (mua cổ phiếu, gửi và vay tiền).
Hai năm gần đây, khối ngân hàng cổ phần bắt đầu trỗi dậy và bằng chứng của nó là việc đến bây giờ hầu hết các ngân hàng có thể tự tin tăng vốn điều lệ. Việc tăng vốn là nhu cầu bắt buộc nhưng nó cũng chứng tỏ rằng các nhà băng cổ phần đang giành được những điều kiện thuận lợi để thực hiện nhu cầu ấy.
Theo ông Sơn, vốn điều lệ tăng khi ngân hàng phải có tổng tài sản rủi ro tăng, mà việc tổng tài sản rủi ro tăng là nhờ nhiều lý do hậu thuẫn. Thứ nhất, Luật doanh nghiệp ra đời, các DN tư nhân ngày càng nhiều, đây là lượng khách hàng dồi dào của các ngân hàng cổ phần, vì những quy định ngặt nghèo khiến các DN ngoài quốc doanh từ trước tới nay vẫn gần như không có điều kiện tiếp xúc với nguồn vốn của các NH quốc doanh.
Thứ hai, đó là việc cổ phần hoá 1 năm trở lại đây tăng tốc khiến các công ty tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH ra đời và lớn lên từ lượng vốn chủ yếu của các NH cổ phần. Điều này khiến tổng tài sản rủi ro của ngân hàng trong 2 năm gần đây tăng bình quân đến 30%/năm. Vì vậy các ngân hàng buộc phải tăng vốn điều lệ nhằm đảm bảo hệ số an toàn.
Lý do thứ 3 là các nhà đầu tư trong nước ngày càng tin tưởng hơn và thích đầu tư vào ngân hàng cổ phần, bằng chứng là cổ phiếu ngân hàng vẫn là mặt hàng hấp dẫn nhất trên thị trường chứng khoán phi chính thức (chưa niêm yết).
Hiện Việt Nam có 36 ngân hàng TMCP, trong đó 22 ngân hàng là TMCP đô thị. Tuy nhiên, ông Sơn cho rằng, các ngân hàng TMCP nông thôn, hiện vẫn bị yếu thế, sẽ tiến tới trở thành ngân hàng TMCP đô thị trong tương lai không xa.
Thứ Sáu, 25 tháng 1, 2013
Nhiều lời chào mời bán...giấy phép karaoke
Việc TP.HCM không cấp mới giấy phép hoạt động
karaoke trở thành cơ hội “làm ăn” của nhiều người. Kẻ rao bán giấy
phép cũ hàng trăm ngàn đô, kẻ làm “cò” xin giấy phép…
Nghị định
103/2009/NĐ-CP (ngày 6-11-2009) ban hành quy chế hoạt động văn hóa
và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng nói rõ: “Từ ngày
1-1-2010, nếu các tỉnh, thành phố đã phê duyệt quy hoạch karaoke theo
quy định thì được tiếp tục cấp mới giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
và giấy phép kinh doanh hoạt động karaoke”.
Tại TP.HCM, do chưa quy hoạch karaoke nên chưa cấp
giấy phép mới cho loại hình này. Nắm bắt nhu cầu kinh doanh
karaoke của nhiều người, không ít thông tin sang nhượng hoặc làm
mới giấy phép karaoke với giá cao ngất ngưởng được rao mời nhan
nhản trên mạng.
Giấy phép giá… 100.000 USD?
Gõ từ khóa “sang giấy phép karaoke” vào Google, ngay lập tức 117.000 kết quả hiện ra.
Tại trang web www.muabanraovat.com, một người tên
Quân (0918090988) nhận chuyển, sang tên giấy phép kinh doanh karaoke
ở các quận trong thành phố. Người này còn đảm bảo làm xong
mới nhận tiền và hoàn thành trong thời hạn sớm nhất. Trong vai
người muốn làm mới giấy phép kinh doanh karaoke ở quận Bình
Tân, chúng tôi liên hệ với Quân. Người này quả quyết trong một
tháng rưỡi sẽ làm xong giấy phép mới với chi phí… 180 triệu
đồng cho chúng tôi.
Trên trang web http://raovat.xalo.vn, một người có
số điện thoại 0908157283 nhận làm giấy phép karaoke trong các
quận nội thành với giá… 12.000 USD. Trên trang web
www.khoxaydung.vn, một người tên Tú (0903678921) nhận sang giấy
phép karaoke trong quận 2 với giá… 250 triệu đồng, còn các quận
khác thì cộng thêm từ 50 đến 100 triệu đồng. Chúng tôi liên hệ
với Tú và được biết Tú nhận làm giấy phép kinh doanh karaoke
trên địa bàn quận 3 với giá… 25.000 USD; với địa bàn quận 1 thì
mức giá từ… 80.000 đến 100.000 USD. Riêng các quận vùng ven và
huyện ngoại thành thì giá rẻ hơn đôi chút. Tú còn khuyên chúng
tôi nếu không đủ khả năng làm giấy phép kinh doanh karaoke thì Tú
sẽ “lo” giấy phép kinh doanh thu âm cho chúng tôi với giá rẻ.
Nghe chúng tôi nói hoạt động thu âm chẳng qua là hình thức kinh
doanh karaoke trá hình, dễ bị kiểm tra và xử phạt, Tú trấn an:
“Yên tâm, tôi sẽ bao “trọn gói”, từ giấy phép kinh doanh đến
mối “quan hệ” với thành viên trong đoàn kiểm tra liên ngành 814
của thành phố và cả cán bộ quận, huyện. Tuy nhiên, mỗi tháng
ông phải đóng… “hụi chết” cho những người này”.
Những lời rao sang nhượng giấy phép karaoke được chào mời nhan nhản trên mạng. Ảnh: TRẦN NGỌC
Và... những biến tướng
Ngoài việc rao bán, sang nhượng công khai giấy
phép kinh doanh karaoke, việc TP.HCM không cấp mới giấy phép cho
loại hình kinh doanh này còn khiến nảy sinh thêm hoạt động biến
tướng của karaoke. Nhiều người tuy xin giấy phép kinh doanh “hoạt
động ghi âm” hoặc “dịch vụ phòng thu âm” nhưng hoạt động chính
vẫn là karaoke với tên gọi thu âm trên nền nhạc karaoke.
Ông T., chủ một phòng thu âm trên nền nhạc karaoke ở
quận Bình Tân, không giấu giếm khi cho rằng ông thiết kế phòng
thu âm trên nền nhạc karaoke giống hệt phòng hát karaoke. Chỉ khác
là nếu khách có nhu cầu thu âm giọng ca thì một hệ thống dây
sẽ được nối từ thiết bị của phòng karaoke với phòng thu.
Theo ông T., mặc dù hoạt động thu âm trên nền
nhạc karaoke hiện được xem là sai phép nhưng đã đáp ứng nhu cầu ca
hát, thư giãn lành mạnh của nhiều người. “Phòng thu âm của tôi
chỉ sử dụng nhân viên phục vụ nam, lại hội đủ điều kiện kinh
doanh karaoke như xa cơ quan chính quyền, trường học, cơ sở tôn
giáo… nhưng sao không được cấp giấy phép hoạt động karaoke?” -
ông T. thắc mắc.
Bà L. (quận Tân Bình) cho rằng việc TP không cấp
mới giấy phép cho loại hình kinh doanh này vì sợ phát sinh tệ
nạn trong phòng hát karaoke là vô lý, góp phần làm nảy sinh nhiều
tiêu cực. “Nếu không “biết điều” với cơ quan chức năng thì phòng
thu âm trên nền nhạc karaoke của tôi sẽ bị kiểm tra, xử phạt
dài dài” - bà L. lắc đầu. Bà L. còn cho biết không ít “cò” đã
gợi ý làm giấy phép kinh doanh karaoke với giá… 200 triệu đồng
nhưng vì số tiền quá lớn, lại không biết giấy phép đó là thật
hay giả nên bà phân vân.
Theo thống kê của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM,
đến nay Sở đã cấp khoảng 1.300 giấy chứng nhận đăng ký “hoạt
động ghi âm” hoặc “dịch vụ phòng thu âm”. Ông Nguyễn Thành Loan
Mười, Phó Chánh thanh tra Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch TP.HCM,
cho hay đa số điểm “hoạt động ghi âm” hoặc “dịch vụ phòng thu
âm” đều chuyển sang kinh doanh dưới tên gọi thu âm trên nền nhạc karaoke,
tập trung nhiều ở các quận: 12, Tân Phú, Tân Bình, Bình Tân,
Gò Vấp, Bình Thạnh… Ông Mười cho biết thêm qua kiểm tra, tất cả
điểm thu âm trên nền nhạc karaoke đều không có giấy phép
hoạt động karaoke. Cơ quan chức năng đã tịch thu máy móc, thiết
bị, đồng thời phạt hành chính mỗi điểm từ 5 đến 15 triệu
đồng.
Chuyển đổi loại hình Cty Luật Hợp Danh
Dự thảo Luật luật sư ban hành ngày 08/02/2012 trong thời gian qua đã
tiếp thu rất nhiều ý kiến đóng góp của chuyên gia, các luật sư cũng như
người dân. Khen có, chê có, những luồng ý kiến đó xem ra sẽ là những cơ
sở để QH có thể quyết định và đưa ra một nền tảng pháp lý hoàn hảo nhất
cho hoạt động Luật sư tại VN. Ngày 20/11/2012, LLS sửa đổi 2012 chính
thức ra đời, phân tích kỹ quy định mới tại văn bản này, có rất nhiều vấn
đề đáng quan tâm.
Vấn đề 1: Chuyển đổi loại hình đối với công ty Luật hợp danh.
Tại Khoản 3 Điều 45 Luât LS sửa đổi 2012:
Vấn đề 2: Tăng thời gian đào tạo luật sư lên 12 tháng (K2Đ12)
Quy định mới này hoàn toàn phù hợp bởi:
Thứ nhất là mặt bằng chung kiến thức và kỹ năng của lớp Luật sư trẻ hiện nay là còn thấp, cần được nâng cao để đáp ứng nhu cầu XH cũng như khẳng định vai trò của nghề Luật;
Thứ hai là chúng ta đang trong quá trình cải cách tư pháp, để tăng cường tính chất tranh tụng tại Tòa thì trình độ của các LS, Thẩm phán và KSV cần đảm bảo không quá chênh lệch. Hiện nay thời gian đào tạo TP, KSV đã là 12 tháng, cho nên thời gian đào tạo LS tương đương như vậy là phù hợp (có thể tương lai sẽ có việc liên thông giữa 3 chức danh: LS, TP và KSV)
Vấn đề 3: Luật sư có nghĩa vụ phải tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.(K2Đ21)
Đặc điểm nổi bật nhất của hệ thống PLVN là các văn bản QPPL thường xuyên bị sửa đổi, bổ sung thay thế, hủy bỏ (tính cả các nội dung chi tiết trong các VB đó), chưa kể là các quy định mới thường xuyên được ban hành. Do đó, cần có các lớp bồi dưỡng đế phổ biến chung cho giới LS các quy định mới đó cũng như cách thức áp dụng. Điểm mới này giúp các LS có cơ hội nắm chắc các quy định mới của pháp luật, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp. Tuy nhiên Luật chưa quy định cụ thể cơ quan có trách nhiệm mở lớp bồi dưỡng, thời gian bắt buộc các LS tham gia, nội dung đào tạo, các đối tượng đượng miễn đào tạo…
Vấn đề 4: Viên chức không được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư. (K4Đ17)
Đây là quy định không mới, đã được quy định tại Điều 17 LLS 2006. Tuy nhiên, qua đợt lấy ý kiến dự thảo LLS sửa đổi, đã có rất nhiều ý kiến cho rằng trình độ giảng viên có thể làm được luật sư. Trong đó có một số ý kiến rất hay của một số đại biểu như : Nguyễn Thiện Nhân (Trình độ của giảng viên có thể quyết định việc được làm Luật sư), Bùi Mạnh Hùng (Không cho phép lực lượng giảng viên hành nghề luật sư là sự lãng phí về chất xám)… Pháp luật thì cần phải thật linh động để có thể giải quyết mọi vấn đề phát sinh trong xã hội, nếu mềm dẻo hơn một chút nữa là cho phép một số cơ quan có thẩm quyền quyết định cấp chứng chỉ cho một số trường hợp khi có đủ một số điều kiện. Có như thế thì mới có thể gắn lý luận với thực tiễn, đóng góp cho đội ngũ luật sư một số người thực sự có trình độ chuyên môn cao được.
Vấn đề 1: Chuyển đổi loại hình đối với công ty Luật hợp danh.
Tại Khoản 3 Điều 45 Luât LS sửa đổi 2012:
“3. Văn phòng luật sư có thể chuyển đổi thành công ty luật trên cơ sở kế
thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ của văn phòng luật sư theo quy định của
pháp luật.
Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên được chuyển đổi thành
công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và ngược lại; công ty luật trách nhiệm hữu hạn được chuyển đổi thành công ty luật hợp danh và ngược lại. Công ty luật được chuyển đổi kế thừa toàn bộ quyền và nghĩa vụ của công ty luật bị chuyển đổi
4. Chính phủ quy định thủ tục hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề luật sư.”
Hiện tại, Luật DN và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa đề cập đến việc
chuyển đổi hình thức hoạt động của loại hình công ty hợp danh. Việc cho
phép chuyển đổi loại hình DN này có thể sẽ gây nên điểm mẫu thuẫn với
pháp luật về doanh nghiệp, không phù hợp với đặc điểm đặc thù của các
công ty hợp danh. Không biết trong tương lai Chính phủ sẽ hướng dẫn việc
chuyển đổi loại hình doanh nghiêp này như thế nào cho phù hợp?Vấn đề 2: Tăng thời gian đào tạo luật sư lên 12 tháng (K2Đ12)
Quy định mới này hoàn toàn phù hợp bởi:
Thứ nhất là mặt bằng chung kiến thức và kỹ năng của lớp Luật sư trẻ hiện nay là còn thấp, cần được nâng cao để đáp ứng nhu cầu XH cũng như khẳng định vai trò của nghề Luật;
Thứ hai là chúng ta đang trong quá trình cải cách tư pháp, để tăng cường tính chất tranh tụng tại Tòa thì trình độ của các LS, Thẩm phán và KSV cần đảm bảo không quá chênh lệch. Hiện nay thời gian đào tạo TP, KSV đã là 12 tháng, cho nên thời gian đào tạo LS tương đương như vậy là phù hợp (có thể tương lai sẽ có việc liên thông giữa 3 chức danh: LS, TP và KSV)
Vấn đề 3: Luật sư có nghĩa vụ phải tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.(K2Đ21)
Đặc điểm nổi bật nhất của hệ thống PLVN là các văn bản QPPL thường xuyên bị sửa đổi, bổ sung thay thế, hủy bỏ (tính cả các nội dung chi tiết trong các VB đó), chưa kể là các quy định mới thường xuyên được ban hành. Do đó, cần có các lớp bồi dưỡng đế phổ biến chung cho giới LS các quy định mới đó cũng như cách thức áp dụng. Điểm mới này giúp các LS có cơ hội nắm chắc các quy định mới của pháp luật, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp. Tuy nhiên Luật chưa quy định cụ thể cơ quan có trách nhiệm mở lớp bồi dưỡng, thời gian bắt buộc các LS tham gia, nội dung đào tạo, các đối tượng đượng miễn đào tạo…
Vấn đề 4: Viên chức không được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư. (K4Đ17)
Đây là quy định không mới, đã được quy định tại Điều 17 LLS 2006. Tuy nhiên, qua đợt lấy ý kiến dự thảo LLS sửa đổi, đã có rất nhiều ý kiến cho rằng trình độ giảng viên có thể làm được luật sư. Trong đó có một số ý kiến rất hay của một số đại biểu như : Nguyễn Thiện Nhân (Trình độ của giảng viên có thể quyết định việc được làm Luật sư), Bùi Mạnh Hùng (Không cho phép lực lượng giảng viên hành nghề luật sư là sự lãng phí về chất xám)… Pháp luật thì cần phải thật linh động để có thể giải quyết mọi vấn đề phát sinh trong xã hội, nếu mềm dẻo hơn một chút nữa là cho phép một số cơ quan có thẩm quyền quyết định cấp chứng chỉ cho một số trường hợp khi có đủ một số điều kiện. Có như thế thì mới có thể gắn lý luận với thực tiễn, đóng góp cho đội ngũ luật sư một số người thực sự có trình độ chuyên môn cao được.
Thủ tục thành lập công ty liên doanh
Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào
Việt Nam với mục tiêu thành lập công ty liên doanh thì thủ tục cấp phép
đầu tư được tiến hành như sau:
Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư bao gồm:
+ Bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư;
+ Hồ sơ nhà đầu tư, cụ thể:
- Trường hợp nhà đầu tư là cá nhân: Bản sao công chứng hộ chiếu còn hiệu lực;
- Trường hợp nhà đầu tư là pháp nhân: Bản sao công chứng dịch và bản sao đã được hợp pháp hóa lãnh sự các loại giấy tờ sau:
1) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty;
2) Giấy chứng nhận mã số thuế Công ty;
3) Điều lệ Công ty;
4) Báo cáo tài chính Công ty năm gần nhất;
5) Quyết định của Công ty về việc đầu tư tại Việt Nam;
6) Thư chỉ định người đại diện Công ty tại Việt Nam;
7) Hộ chiếu người đại diện Công ty tại Việt Nam;
+
Bản sao công chứng dịch và bản sao đã được hợp pháp hóa lãnh sự xác
nhận số dư tài khoản phần vón góp thực hiện dự án của Nhà đầu tư;
+ Báo cáo tính hình tài chính của Nhà đầu tư;
+ Bản sao công chứng Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu người đại diện theo pháp luật Công ty;
+ Dự thảo điều lệ Công ty phù hợp với loại hình doanh nghiệp đã lựa chọn;
+ Hợp đồng Liên doanh;
+ Thỏa thuận nguyên tắc về việc thuê nhà, đất làm địa điểm triển khai dự án;
+ Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của địa điểm triển khai dự án;
+
Bản giải trình kinh tế - kỹ thuật (Áp dụng trong trường hợp dự án thành
lập liên quan đến sản xuất,có quy mô từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên
hoặc thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện);
+
Xác nhận ký quỹ của Ngân hàng (Áp dụng trong trường hợp dự án kinh
doanh ngành nghề Pháp Luật quy định phải có vốn pháp định);
Thứ Năm, 24 tháng 1, 2013
Sáp nhập và mua lại - năm động lực thành công
Đối với mỗi thương vụ sáp nhập hoặc mua lại,
doanh nghiệp thường vạch ra hàng tá chiến lược để tạo dựng giá trị. Tuy
nhiên, sự thực là không phải chiến lược nào cũng mang lại kết quả như
mong muốn.
Gần đây hãng tư vấn danh tiếng McKinsey có trụ sở tại Luân Đôn thực
hiện một cuộc nghiên cứu quy mô để tìm ra bí quyết thành công cho các
phi vụ sáp nhập và mua lại. Kết quả chỉ ra rằng không có một công thức
cố định để đảm bảo những phi vụ này diễn ra thành công. Sự thành bại của
hai quá trình trên phụ thuộc vào việc ngay từ ban đầu, lãnh đạo doanh
nghiệp có một tầm nhìn và định hướng đúng đắn.
1. Cải thiện hiệu suất của công ty mục tiêu
Cải thiện hiệu suất của công ty mục tiêu là một trong những động lực
tạo dựng giá trị phổ biến và hiệu quả nhất. Nói một cách đơn giản, với
động lực này, bạn tìm cách cắt giảm chi phí nhằm gia tăng tối đa lợi
nhuận cũng như thúc đẩy tăng trưởng của công ty mà bạn mua lại. Qua
thống kê tại nhiều công ty theo đuổi động lực này, lợi nhuận của họ
trung bình cao hơn khoảng 2,5% so với những công ty khác.
Ngoài ra, cần phải chú ý rằng việc cải thiện hiệu suất kinh doanh ở
những công ty có mức lợi nhuận và hệ số thu nhập trên vốn đầu tư thấp
thường dễ dàng hơn ở những công ty có mức lợi nhuận và hệ số thu nhập
trên vốn đầu tư cao.
2. Loại bỏ tình trạng dư thừa
Theo quy luật, khi một ngành kinh doanh tăng trưởng, tình trạng dư thừa
do cung vượt quá cầu tất yếu sẽ xảy ra. Ví như trong ngành công nghiệp
hóa chất thế giới, các công ty đua nhau tìm cách nâng cao năng lực sản
xuất để gia tăng sức cạnh tranh, trong khi vẫn liên tục có những doanh
nghiệp mới tham gia vào thị trường.
Tình trạng dư thừa sản xuất dẫn đến hệ quả là các doanh nghiệp phải
đóng cửa một số nhà máy để cân bằng với nguồn cầu của thị trường. Đương
nhiên, chọn nhà máy để đóng cửa là một quyết định rất khó khăn. Tuy vậy,
đối với một doanh nghiệp lớn có lịch sử sáp nhập, việc đóng cửa một nhà
máy để rồi mua lại một nhà máy khác nhỏ hơn là dễ dàng hơn nhiều so với
việc một công ty nhỏ chưa từng mua lại hay sáp nhập phải quyết định
đóng cửa vĩnh viễn một nhà máy nào đó của họ.
3. Đẩy mạnh tiếp cận thị trường cho sản phẩm
Cần lưu ý là sản phẩm ở đây bao gồm cả sản phẩm của công ty mục tiêu và
của chính công ty chủ thể. Những công ty nhỏ thường gặp khó khăn khi
tìm cách phát triển tối đa tiềm năng các sản phẩm của mình, cho dù đó là
sản phẩm có chất lượng cao. Lại lấy ví dụ trong ngành công nghiệp dược
phẩm. Khó khăn mà các doanh nghiệp nhỏ thuộc ngành này vấp phải thường
là thiếu các đại lý dược phẩm lớn để tạo dựng mối quan hệ cần thiết với
các bác sĩ, do đó không quảng bá được sản phẩm của mình. Các công ty
dược phẩm lớn đôi khi mua lại những công ty nhỏ kiểu này và sử dụng
chính đội ngũ bán hàng của họ để giúp sản phẩm của những công ty đó đến
được với người tiêu dùng. Doanh số bán hàng của các công ty nhỏ này cũng
vì thế mà tăng lên.
4. Lĩnh hội công nghệ mới nhanh hơn hoặc ít tốn kém hơn
Tập đoàn Cisco sử dụng động lực này như một biện pháp hiệu quả để rút
ngắn các khoảng cách trong công nghệ của họ. Thực vậy, từ một công ty
chỉ sản xuất một mặt hàng duy nhất khi mới thành lập, sau quá trình mua
lại và sáp nhập, nay họ trờ thành một tập đoàn khổng lồ với mặt hàng sản
xuất đa dạng và mức tăng trưởng đáng nể. Từ năm 1993 đến năm 2001,
Cisco mua lại 71 công ty với giá trung bình khoảng 350 triệu USD, và
tương ứng với nó, doanh số bán hàng của họ cũng tăng từ 650 triệu USD
năm 1993 lên 22 tỷ USD năm 2001. Gần 40% doanh thu năm 2001 của tập đoàn
này là đóng góp của những công ty được mua lại. đến năm 2009, Cisco có
hơn 36 tỷ USD doanh thu và thị phần trị giá 150 tỷ USD, một phần lớn là
nhờ chiến lược khôn ngoan trên của họ.
5. Chọn gà chọi tiềm năng từ trong trứng
Một trong những bí quyết giúp doanh nghiệp thành công là nhìn thấu tiềm
năng từ những ngành nghề hoặc những dòng sản phẩm mới trước bất kỳ
doanh nghiệp nào khác. Johnson & Johnson theo đuổi động lực này từ
rất sớm trong lĩnh vực thiết bị y tế. Khi họ mua lại nhà sản xuất thiết
bị y tế Cordis năm 1996, doanh thu của Cordis chỉ là 500 triệu USD. Đến
năm 2007, doanh thu của Cordis tăng lên tới 3,8 tỷ USD, tương đương với
mức tăng trưởng 20% một năm.
Cũng cần phải chú ý là động lực này đòi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng
một quy trình quản lý nghiêm ngặt với ba khía cạnh. Thứ nhất, bạn phải
đưa ra quyết định đầu tư sớm hơn hẳn thị trường và đối thủ. Thứ hai, bạn
cần ý thức được rằng không phải quyết định đầu tư nào cũng sẽ mang lại
kết quả tốt, vì thế nên thực hiện nhiều cuộc đầu tư thay vì chỉ một cuộc
duy nhất. Thứ ba, bạn cần có kỹ năng và lòng kiên trì để phát triển
doanh nghiệp mới mua lại.
Trên đây là năm động lực cơ bản giúp doanh nghiệp tạo ra giá trị từ các thương vụ mua lại hay sáp nhập của mình.
Công ty liên doanh: Vượt qua bất đồng để tạo dựng giá trị
Chuyên gia Tom Herd từ Trung tâm tư vấn chiến lược Accenture đã đưa ra những giải pháp giúp các liên danh có thể vượt qua những thách thức trong quá trình hợp nhất cũng như những khó khăn về mặt quản lý mà họ có thể gặp phải.
Mặc dù rất nhiều thương vụ liên doanh thành công nhưng nhiều chuyên gia tin rằng việc làm hài lòng các cổ đông của một công ty liên doanh thường khó hơn nhiều ở một công ty được mua bán và sáp nhập thuần túy. Trong khi các phân tích của Accenture cho thấy lợi ích của cổ đông sau sáp nhập công ty bị giảm trong 50% thời gian thì con số này ở các liên doanh và các hình thức liên minh khác lên tới 75% thời gian.
Các công ty liên doanh phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc liên kết với nhau, những thử thách trong quản lý giữa các đối tác trong một liên minh, tất cả khiến cho việc kiểm soát càng trở nên khó khăn.
Theo nghiên cứu do Accenture tiến hành năm 2009 thì đa số các công ty tham gia vào liên doanh cho rằng những dự án quá tham vọng cùng việc thiếu gắn kết giữa các đối tác cơ bản là hai nguyên nhân chính dẫn đến liên minh thất bại. Các giám đốc cấp cao cho rằng việc thiếu lòng tin, những quan niệm chia rẽ bè phái tiêu cực hay mối nghi ngờ về việc lợi nhuận bất bình đẳng và việc thiếu sự đối thoại giữa các bên là những dấu hiệu rõ rệt nhất cho thấy mối quan hệ giữa các liên minh đang có vấn đề.
Dưới đây là một vài cách thức nhằm tăng khả năng thành công của các liên doanh, đồng thời tạo ra những giá trị chung mà các bên cùng chia sẻ:
1. Đảm bảo rằng các mục tiêu và các chiến lược rút khỏi thị trường của công ty bạn cũng thống nhất với đối tác.
Việc công khai chia sẻ những mục tiêu chiến lược và những giải pháp khi rút khỏi liên minh là điều hết sức cần thiết, cần được các bên tôn trọng và cần xem xét lại thường xuyên trong suốt quá trình liên doanh. Sau 25 năm liên kết General Motors và Toyota đã chính thức tan rã nhưng bản hợp đồng này lại thu về những thắng lợi đáng kể cho cả hai bên. Một liên minh mang tính đột phá như thế này cho thấy hai đối thủ cạnh tranh khốc liệt lại có thể hợp tác thành công. GM mong muốn tiếp xúc với kỹ thuật sản xuất của Toyota trong khi nhà sản xuất ô tô Nhật
Bản mong muốn các mẫu xe của mình được công nhận trên thị trường Mỹ. Cả hai mục tiêu này đều tương thích với nhau, không gây ra xung đột cho bất cứ bên nào.
2. Xác định rõ người sở hữu và đưa ra quyết định chủ chốt
Mặc dù cấu trúc liên doanh sở hữu tương đương 50 - 50 có thể khiến đối tác đồng thuận dễ dàng hơn, thì chúng lại khiến quá trình quyết định mất nhiều thời gian hơn, và dễ xảy ra bất đồng lợi ích hơn. Mô hình sở hữu 51/49 mà nhiều liên doanh sử dụng tại châu Á và Âu là cách để một tập đoàn tên tuổi tìm hiểu thị trường mới, nhu cầu khách hàng địa phương trong khi vẫn kiểm soát được nhãn hiệu, tài sản của mình được sử dụng như thế nào.
3. Cân bằng rủi ro
Mỗi liên doanh cần đề ra một cấu trúc quản trị cân bằng mục tiêu với rủi ro. Các công ty mẹ cần xác định rõ và dự đoán liên doanh có thể bị lạm dụng như thế nào, siết chặt các biện pháp quản lý và xử phạt để tránh tình huống xấu đó. Việc tiến hành phân tích các kịch bản có thể xảy ra hoặc tìm kiếm một cá nhân khách quan để quản lý rủi ro và giám sát quá trình liên doanh vận hành, tất cả đều là cách tốt để giảm thiểu rủi ro.
4. Xây dựng mối quan hệ dựa trên lòng tin
Không có cấu trúc quản trị nào có thể chống chọi được với mọi rủi ro có thể xảy ra hay những bất đồng về mục tiêu hay cam kết chung. Hơn thế nữa, bởi những quá trình hoạch định chiến lược như phân bố vốn có thể gây ra căng thẳng giữa các bên, những chuyên gia trong lĩnh vực này cho rằng cần phải có những buổi thảo luận bên ngoài ban quản trị để nhằm tăng cường mối quan hệ giữa các công ty mẹ. Họ cũng cần lập ra một ban đại diện những người trực tiếp tham gia vào quá trình hợp tác này để giúp thắt chặt sợi dây liên kết với các công ty bằng những mục tiêu dài hạn và có tầm nhìn.
Mặc dù, việc hợp tác và liên kết đem lại những cơ hội mới nhưng mọi công ty tiềm năng cần hiểu rằng liên doanh thường không dễ quản lý và vận hành. Cách tốt nhất là họ phải lựa chọn đối tác một cách sáng suốt, duy trì mối quan hệ tốt cả trong và ngoài ban quản trị. Những cách thức này có thể không đảm bảo sự thành công của một liên doanh nhưng nó tạo ra nền tảng vững chắc cho những dự án hợp tác sau này.
Thứ Sáu, 18 tháng 1, 2013
Đăng ký lưu hành miếng chống dầu tràn
Topiclaw đã triển khai thành công công bố chất lượng và công bố lưu hành vải chống dần tràn và miếng thấm dầu cho một công ty nhập khẩu vật tư và máy móc tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Miếng chắn dầu và miếng vải thấm dầu trước khi được lưu hành trên thị trường phải được công bố lưu hành, sau đó mới được lưu hành rộng rãi trên thị trường. Topiclaw có nhiều chuyên viên có kinh nghiệm, trải qua thực tế nhiều nên có thể hỗ trợ bạn trong vấn đề công bố lưu hành sản phẩm.
Nếu bạn đang vướng mắc thu tục hồ sơ có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn trực tiếp hoàn toàn miễn phí !
Miếng chắn dầu và miếng vải thấm dầu trước khi được lưu hành trên thị trường phải được công bố lưu hành, sau đó mới được lưu hành rộng rãi trên thị trường. Topiclaw có nhiều chuyên viên có kinh nghiệm, trải qua thực tế nhiều nên có thể hỗ trợ bạn trong vấn đề công bố lưu hành sản phẩm.
Nếu bạn đang vướng mắc thu tục hồ sơ có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn trực tiếp hoàn toàn miễn phí !
Chuyển nhượng vốn góp tại dự án Đồng Mai, thu về 80 tỷ đồng
Ngày 3/1/2013, TDH đã gửi thông báo chính thức lên HSX.
Công ty Cổ phần Phát triển Nhà Thủ Đức (TDH) công bố nghị quyết HĐQT ngày 28/12/2012.Tỷ lệ chuyển nhượng là 2 lần. Với vụ chuyển nhượng này, TDH thu về 80 tỷ đồng (giá trị vốn 40 tỷ đồng), được thanh toán làm 2 đợt: đợt 1 thanh toán 10 tỷ đồng vào tháng 12, 70 tỷ đồng còn lại thanh toán trong quý 1 năm 2013.
Theo Báo cáo tài chính hợp nhất quý 3 của TDH, tính đến cuối quý 3/2012, TDH đầu tư 40 tỷ đồng vào dự án Đồng Mai - Hà Đông. Như vậy, khả năng lớn vụ chuyển nhượng này mang lại cho TDH 40 tỷ đồng lãi thuần.
Thuế TNCN khi chuyển nhượng vốn góp
Ông Vũ Đức Hiếu (tỉnh Đồng Nai) đang sở hữu một phần vốn góp tại công
ty TNHH hai thành viên. Nay ông Hiếu muốn chuyển nhượng số vốn trên cho
một người khác với giá chuyển nhượng bằng giá vốn ban đầu lúc góp vốn.
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Hiếu muốn được hướng dẫn cách kê khai và nơi nộp tờ khai thuế thu nhập cá nhân (TNCN) từ hoạt động chuyển nhượng vốn này như thế nào và trong trường hợp không phát sinh tiền thuế thì ông có phải thực hiện kê khai không?
Vấn đề ông Hiếu hỏi, Cục thuế tỉnh Đồng Nai đã có văn bản hướng dẫn như sau:
Căn cứ quy định tại tiết 2.3, điểm 2, Mục I, Phần D Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn về hồ sơ đăng ký Thuế như sau: Đối với cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công, thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn (bao gồm cả chuyển nhượng chứng khoán) và các cá nhân có thu nhập chịu thuế khác, hồ sơ đăng ký thuế gồm:
- Tờ khai đăng ký thuế theo mẫu số 01/ĐK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư này.
- Bản sao chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu.
Theo quy định tại tiết 3.4, điểm 3, Mục I Phần D Thông tư trên, thì các cá nhân có các khoản thu nhập chịu thuế khác nộp hồ sơ tại Chi cục Thuế nơi cá nhân cư trú.
Khai thuế TNCN
Tại tiết 2.6, điểm 2, Mục II Phần D Thông tư này hướng dẫn cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng vốn (trừ thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán) có trách nhiệm khai thuế và nộp tờ khai thuế cho cơ quan thuế theo quy định sau đây:
Thời điểm khai thuế: Cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng vốn phải khai thuế TNCN đồng thời với việc thực hiện các thủ tục chuyển quyền sở hữu phần vốn chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật.
Hồ sơ khai thuế gồm: (1) Tờ khai thuế TNCN áp dụng đối với cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng vốn theo mẫu số 12/KK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư này; (2) Hợp đồng chuyển nhượng vốn (bản sao); (3) Các chứng từ chứng minh chi phí liên quan đến việc xác định thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn.
Hồ sơ khai thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn được nộp tại cơ quan thuế trực tiếp quản lý cơ sở kinh doanh có diễn ra giao dịch chuyển nhượng vốn hoặc Chi cục Thuế nơi cá nhân chuyển nhượng vốn (người bán) cư trú.
Thời hạn nộp thuế là thời hạn ghi trên Thông báo thuế theo mẫu số 12-1/TB-TNCN ban hành kèm theo Thông tư này.
Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc doanh nghiệp có vốn chuyển nhượng chỉ làm thủ tục chuyển quyền sở hữu vốn cho tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng vốn khi có chứng từ nộp thuế TNCN đối với hoạt động chuyển nhượng vốn.
Theo tiết 2.1.1.a, điểm 2, Mục II, Phần B Thông tư số 84/2008/TT-BTC quy định giá chuyển nhượng là số tiền mà cá nhân nhận được theo hợp đồng chuyển nhượng vốn.
Trường hợp hợp đồng chuyển nhượng không quy định giá thanh toán hoặc giá thanh toán trên hợp đồng không phù hợp với giá thị trường thì cơ quan thuế có quyền ấn định giá chuyển nhượng theo qui định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật.
Thời hạn nộp thuế TNCN đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản, nhận thừa kế, quà tặng; chuyển nhượng vốn góp, đầu tư vốn (trường hợp phải khai thuế trực tiếp với cơ quan thuế),… là ngày ghi trên thông báo nộp thuế của cơ quan thuế nhưng chậm nhất không quá 30 ngày kể từ ngày nhận được thông báo thuế.
Bên cạnh đó, quy định về thời hạn nộp thuế tại Điều 10 Thông tư số 62/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính như sau: Thời hạn nộp thuế TNCN đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản, nhận thừa kế, quà tặng; chuyển nhượng vốn góp, đầu tư vốn (trường hợp phải khai thuế trực tiếp với cơ quan thuế),… là ngày ghi trên thông báo nộp thuế của cơ quan thuế nhưng chậm nhất không quá 30 ngày kể từ ngày nhận được thông báo thuế.
Căn cứ các quy định nêu trên, trường hợp ông Vũ Đức Hiếu đang sở hữu một phần vốn góp tại Công ty TNHH hai thành viên, nay chuyển nhượng số vốn trên cho người khác, thì ông thực hiện đăng ký thuế (nếu chưa đăng ký thuế và chưa được cấp mã số thuế), nộp hồ sơ đăng ký thuế tại Chi cục Thuế nơi ông cư trú và khai thuế, nộp thuế đối với thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn theo đúng quy định nêu trên.
Trường hợp chuyển nhượng vốn theo đúng quy định của pháp luật về thuế TNCN nhưng không có thu nhập thì vẫn phải thực hiện khai thuế đối với thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn để cơ quan thuế có cơ sở xác định lại giá chuyển nhượng và cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc doanh nghiệp có vốn chuyển nhượng làm thủ tục chuyển quyền sở hữu vốn.
Cống TTĐT Chính phủ trân trọng cảm ơn Cục thuế tỉnh Đồng Nai đã có hướng dẫn công dân qua Cổng TTĐT Chính phủ.
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Hiếu muốn được hướng dẫn cách kê khai và nơi nộp tờ khai thuế thu nhập cá nhân (TNCN) từ hoạt động chuyển nhượng vốn này như thế nào và trong trường hợp không phát sinh tiền thuế thì ông có phải thực hiện kê khai không?
Vấn đề ông Hiếu hỏi, Cục thuế tỉnh Đồng Nai đã có văn bản hướng dẫn như sau:
Căn cứ quy định tại tiết 2.3, điểm 2, Mục I, Phần D Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn về hồ sơ đăng ký Thuế như sau: Đối với cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công, thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn (bao gồm cả chuyển nhượng chứng khoán) và các cá nhân có thu nhập chịu thuế khác, hồ sơ đăng ký thuế gồm:
- Tờ khai đăng ký thuế theo mẫu số 01/ĐK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư này.
- Bản sao chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu.
Theo quy định tại tiết 3.4, điểm 3, Mục I Phần D Thông tư trên, thì các cá nhân có các khoản thu nhập chịu thuế khác nộp hồ sơ tại Chi cục Thuế nơi cá nhân cư trú.
Khai thuế TNCN
Tại tiết 2.6, điểm 2, Mục II Phần D Thông tư này hướng dẫn cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng vốn (trừ thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán) có trách nhiệm khai thuế và nộp tờ khai thuế cho cơ quan thuế theo quy định sau đây:
Thời điểm khai thuế: Cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng vốn phải khai thuế TNCN đồng thời với việc thực hiện các thủ tục chuyển quyền sở hữu phần vốn chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật.
Hồ sơ khai thuế gồm: (1) Tờ khai thuế TNCN áp dụng đối với cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng vốn theo mẫu số 12/KK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư này; (2) Hợp đồng chuyển nhượng vốn (bản sao); (3) Các chứng từ chứng minh chi phí liên quan đến việc xác định thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn.
Hồ sơ khai thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn được nộp tại cơ quan thuế trực tiếp quản lý cơ sở kinh doanh có diễn ra giao dịch chuyển nhượng vốn hoặc Chi cục Thuế nơi cá nhân chuyển nhượng vốn (người bán) cư trú.
Thời hạn nộp thuế là thời hạn ghi trên Thông báo thuế theo mẫu số 12-1/TB-TNCN ban hành kèm theo Thông tư này.
Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc doanh nghiệp có vốn chuyển nhượng chỉ làm thủ tục chuyển quyền sở hữu vốn cho tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng vốn khi có chứng từ nộp thuế TNCN đối với hoạt động chuyển nhượng vốn.
Giá chuyển nhượng
Theo tiết 2.1.1.a, điểm 2, Mục II, Phần B Thông tư số 84/2008/TT-BTC quy định giá chuyển nhượng là số tiền mà cá nhân nhận được theo hợp đồng chuyển nhượng vốn.
Trường hợp hợp đồng chuyển nhượng không quy định giá thanh toán hoặc giá thanh toán trên hợp đồng không phù hợp với giá thị trường thì cơ quan thuế có quyền ấn định giá chuyển nhượng theo qui định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật.
Thời hạn nộp thuế TNCN đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản, nhận thừa kế, quà tặng; chuyển nhượng vốn góp, đầu tư vốn (trường hợp phải khai thuế trực tiếp với cơ quan thuế),… là ngày ghi trên thông báo nộp thuế của cơ quan thuế nhưng chậm nhất không quá 30 ngày kể từ ngày nhận được thông báo thuế.
Bên cạnh đó, quy định về thời hạn nộp thuế tại Điều 10 Thông tư số 62/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính như sau: Thời hạn nộp thuế TNCN đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản, nhận thừa kế, quà tặng; chuyển nhượng vốn góp, đầu tư vốn (trường hợp phải khai thuế trực tiếp với cơ quan thuế),… là ngày ghi trên thông báo nộp thuế của cơ quan thuế nhưng chậm nhất không quá 30 ngày kể từ ngày nhận được thông báo thuế.
Căn cứ các quy định nêu trên, trường hợp ông Vũ Đức Hiếu đang sở hữu một phần vốn góp tại Công ty TNHH hai thành viên, nay chuyển nhượng số vốn trên cho người khác, thì ông thực hiện đăng ký thuế (nếu chưa đăng ký thuế và chưa được cấp mã số thuế), nộp hồ sơ đăng ký thuế tại Chi cục Thuế nơi ông cư trú và khai thuế, nộp thuế đối với thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn theo đúng quy định nêu trên.
Trường hợp chuyển nhượng vốn theo đúng quy định của pháp luật về thuế TNCN nhưng không có thu nhập thì vẫn phải thực hiện khai thuế đối với thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn để cơ quan thuế có cơ sở xác định lại giá chuyển nhượng và cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc doanh nghiệp có vốn chuyển nhượng làm thủ tục chuyển quyền sở hữu vốn.
Cống TTĐT Chính phủ trân trọng cảm ơn Cục thuế tỉnh Đồng Nai đã có hướng dẫn công dân qua Cổng TTĐT Chính phủ.
Thứ Hai, 14 tháng 1, 2013
Đã lên nhà lầu xe hơi thì khó xuống xe máy ở trọ
Bạn bè tôi, nhiều người vì “bệnh sỉ”, vì tự trọng, sợ
xấu hổ với dư luận nên họ cố gắng duy trì đẳng cấp bằng những khoản tiền
vay mượn.
Vay mượn tiền chỉ có lợi khi đầu tư cho việc kinh
doanh hiệu quả. Tôi có vài người bạn, những năm trước làm ăn khấm khá,
họ vay tiền trong, tiền ngoài để đầu tư thêm. Rồi sẵn có tiền, họ mua
nhà lầu, xe hơi, iPad, iPhone... cho vợ, cho chồng, con cái học các
trường quốc tế nhiều tiền. Nói chung là những tiện ích của “người giàu”
họ không thiếu gì cả.
Khi năm nay công việc làm ăn không thuận lợi, họ phải vay mượn thêm ở ngoài để vẫn duy trì phong cách “nhà giàu”.
Một thời gian sau không chịu nổi nữa, họ phải bán dần
tài sản của cải để trả nợ nần, lãi vay... thực sự lâm vào hoàn cảnh khó
khăn. Gia đình lục đục triền miên.
Mà lẽ thường, khi người ta đã bước lên xe hơi xịn, nhà
lầu thì rất khó để bắt đầu lại với nhà thuê, xe máy cà tàng. Vì “bệnh
sĩ”, vì tự trọng, sợ xấu hổ với dư luận nên họ cố gắng duy trì đẳng cấp
bằng những khoản tiền vay mượn. Chỉ một số người có bản lĩnh dám chấp
nhận sự thật, để vượt qua thực tế khó khăn theo kiểu “thua keo này ta
bày keo khác”.
Thời gian này, hàng loạt doanh nghiệp bị giải thể hay phá sản, nợ
nần. Nhiều chủ doanh nghiệp không xoay được tiền để trả lương, thưởng
tết cho nhân viên. Lúc đó áp lực trả nợ đè lên vai bạn, vợ con bạn và kể
cả những người thân trong gia đình. Ai bị dính vô tín dụng đen còn sợ
hơn. Có nhiều người phải trốn chủ nợ đến khuya không dám về nhà, làm vợ
con ở nhà thấp thỏm lo lắng.
Ở quê tôi, áp lực của gia đình khi một người nào đó trong gia đình khi bị “sạt nghiệp” thật kinh khủng.
Vậy nên, dù bạn đang nợ nần để có nhà lầu, xe hơi,
iPad, iPhone đẹp cho đúng đẳng cấp, đúng phong cách “nhà giàu” theo ý
thích của mình thì cũng nên có một kế hoạch tài chính tương đối an toàn
cho bạn, vợ con và gia đình.
Quyền tác giả với các... bài thuốc gia truyền!
Đó là một trong các ý kiến của một số đại biểu TP.HCM trong ngày làm việc thứ hai với Thường trực Uỷ ban về Các Vấn đề Xã hội của Quốc hội quanh Dự thảo Luật Dược.
"Thoáng hơn trong việc kết hợp Đông - Tây y nhưng cần có sự quản lý chặt chẽ của cơ quan nhà nước để người dân có điều kiện tiếp cận và việc chữa trị có hiệu quả hơn." - dược sĩ Nguyễn Xuân Cẩm, phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, đề nghị - "Nên công nhận một số thuốc Đông y pha Tây y, được các cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra, chứng nhận cho lưu hành". Theo ông Cẩm, hiện nay có một số mặt hàng thuốc dạng này nhập khẩu từ nước ngoài, kiểm nghiệm lâm sàng rất tốt nhưng do chưa có quy định cụ thể nên trở thành... thuốc cấm.
Về phía điều trị, phó chủ tịch Hội Y Dược học TP.HCM Nguyễn Liễn có ý kiến: Trong điều trị một số trường hợp, nên cho dùng thuốc tây để có kết quả cao hơn. Ví dụ: Đối với phương pháp thuỷ châm, sau khi điều trị, bệnh nhân dễ suy nhược nên sẽ hiệu quả hơn nếu sử dụng tăng cường các thuốc B1, B6, B12. Trước đây, do luật chưa cho phép nên có nơi vẫn sử dụng... chui.
Trong lĩnh vực đào tạo, BS Trương Thìn, viện Trưởng Viện Y Dược học Dân tộc TP.HCM cho rằng cần
Trong lĩnh vực đào tạo, BS Trương Thìn, viện Trưởng Viện Y Dược học Dân tộc TP.HCM cho rằng cần khuyến khích đào tạo một đội ngũ dược sĩ giỏi cả Đông y lẫn Tây y. Theo ông, hiện nay các dược sĩ đang có xu hướng tách biệt: hoặc là giỏi Đông y, hoặc là giỏi về Tây y. Nếu kết hợp được cả hai thì sẽ tốt hơn.
Ngoài ý kiến về quản lý việc kết hợp Đông - Tây y, còn có một số ý kiến như tình trạng đông dược phát triển manh mún, không tập trung, không có đầu mối quản lý. Các bài thuốc gia truyền không được kiểm tra và gìn giữ. Tác giả các bài thuốc bảo vệ thành quả của mình nên thường giữ bí mật, dễ dẫn đến bị thất truyền. Vì vậy, ông Trần Khiết, giảng viên Trường Y Dược học Dân tộc Tuệ Tĩnh cho rằng nên tính đến việc công nhận quyền tác giả đối với những bài thuốc gia truyền để người dân được tiếp cận những vốn quý của y học cổ truyền.
Cũng có ý kiến cho rằng cần xem xét lại chi phí đăng ký thuốc đông y, vì trên mười triệu đồng như mức hiện nay là quá lớn đối với một số lương y, khiến họ không "mặn mà" đăng ký mà cứ thế lưu hành. Do đó, thuốc đạt chất lượng và không đạt chất lượng đều không quản lý được. Bên cạnh, nên thay đổi hình thức thuốc, chấp nhận hình thức thuốc con nhộng. Thuốc đông y đang lưu hành chủ yếu là cao đơn, hoàn tán, nếu nhập khẩu thuốc con nhộng sẽ càng rẻ hơn so với mua nguyên vật liệu để bào chế thuốc này...
Các ý kiến khác: Cho mở nhà thuốc đông y đối với nơi khám chữa bệnh để thuận tiện cho người dân. Đề nghị bổ sung quy định trong Luật Dược về trang, thiết bị y tế trong điều trị y học cổ truyền, như máy điện châm, kim châm... Cấm tuyệt đối việc bán mã tiền, thạch tín vì tính chất độc hại của chúng...
"Thoáng hơn trong việc kết hợp Đông - Tây y nhưng cần có sự quản lý chặt chẽ của cơ quan nhà nước để người dân có điều kiện tiếp cận và việc chữa trị có hiệu quả hơn." - dược sĩ Nguyễn Xuân Cẩm, phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, đề nghị - "Nên công nhận một số thuốc Đông y pha Tây y, được các cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra, chứng nhận cho lưu hành". Theo ông Cẩm, hiện nay có một số mặt hàng thuốc dạng này nhập khẩu từ nước ngoài, kiểm nghiệm lâm sàng rất tốt nhưng do chưa có quy định cụ thể nên trở thành... thuốc cấm.
Về phía điều trị, phó chủ tịch Hội Y Dược học TP.HCM Nguyễn Liễn có ý kiến: Trong điều trị một số trường hợp, nên cho dùng thuốc tây để có kết quả cao hơn. Ví dụ: Đối với phương pháp thuỷ châm, sau khi điều trị, bệnh nhân dễ suy nhược nên sẽ hiệu quả hơn nếu sử dụng tăng cường các thuốc B1, B6, B12. Trước đây, do luật chưa cho phép nên có nơi vẫn sử dụng... chui.
Trong lĩnh vực đào tạo, BS Trương Thìn, viện Trưởng Viện Y Dược học Dân tộc TP.HCM cho rằng cần
Trong lĩnh vực đào tạo, BS Trương Thìn, viện Trưởng Viện Y Dược học Dân tộc TP.HCM cho rằng cần khuyến khích đào tạo một đội ngũ dược sĩ giỏi cả Đông y lẫn Tây y. Theo ông, hiện nay các dược sĩ đang có xu hướng tách biệt: hoặc là giỏi Đông y, hoặc là giỏi về Tây y. Nếu kết hợp được cả hai thì sẽ tốt hơn.
Ngoài ý kiến về quản lý việc kết hợp Đông - Tây y, còn có một số ý kiến như tình trạng đông dược phát triển manh mún, không tập trung, không có đầu mối quản lý. Các bài thuốc gia truyền không được kiểm tra và gìn giữ. Tác giả các bài thuốc bảo vệ thành quả của mình nên thường giữ bí mật, dễ dẫn đến bị thất truyền. Vì vậy, ông Trần Khiết, giảng viên Trường Y Dược học Dân tộc Tuệ Tĩnh cho rằng nên tính đến việc công nhận quyền tác giả đối với những bài thuốc gia truyền để người dân được tiếp cận những vốn quý của y học cổ truyền.
Cũng có ý kiến cho rằng cần xem xét lại chi phí đăng ký thuốc đông y, vì trên mười triệu đồng như mức hiện nay là quá lớn đối với một số lương y, khiến họ không "mặn mà" đăng ký mà cứ thế lưu hành. Do đó, thuốc đạt chất lượng và không đạt chất lượng đều không quản lý được. Bên cạnh, nên thay đổi hình thức thuốc, chấp nhận hình thức thuốc con nhộng. Thuốc đông y đang lưu hành chủ yếu là cao đơn, hoàn tán, nếu nhập khẩu thuốc con nhộng sẽ càng rẻ hơn so với mua nguyên vật liệu để bào chế thuốc này...
Các ý kiến khác: Cho mở nhà thuốc đông y đối với nơi khám chữa bệnh để thuận tiện cho người dân. Đề nghị bổ sung quy định trong Luật Dược về trang, thiết bị y tế trong điều trị y học cổ truyền, như máy điện châm, kim châm... Cấm tuyệt đối việc bán mã tiền, thạch tín vì tính chất độc hại của chúng...
Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam có tăng nhưng cần chất
Chất lượng chưa tương xứng với số lượng
Tính từ năm 2001-2009, cả nước có 8.476 dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 124,4 tỷ USD.
Tại Hội thảo " Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế " do Hiệp hội DN đầu tư nước ngoài (ĐTNN) và Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam đồng tổ chức ngày 21/5, tại Hà Nội, đại diện EuroCham ( Phòng Thương mại và Công nghiệp châu Âu tại Việt Nam) cho rằng, với sự ổn định chính trị cao so với các nước trong khu vực, Việt Nam được các nhà đầu tư tin tưởng và các luồng vốn đang chuyển dịch vào Việt Nam nhiều hơn.
Mặc dù vậy, đại diện Cục ĐTNN- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thẳng thắn thừa nhận: Dù ĐTNN đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội đất nước, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế. Không kể đến ý nghĩa gián tiếp (như tạo công ăn việc làm...) thì mức đóng góp lượng hóa là khoảng hơn 10 tỷ USD vào ngân sách thật sự chưa tương xứng với số vốn đầu tư.
Một số DN ĐTNN gây ô nhiễm môi trường, hoặc nhập khẩu những công nghệ lạc hậu vào Việt Nam, không có sự chuyển giao công nghệ nguồn cho Việt Nam.
Ngược lại những dự án công nghiệp phụ trợ, khu công nghệ cao lại thu được những kết quả khiêm tốn. Nhiều khu công nghiệp còn chưa lấp đầy, Khu công nghệ cao Hòa Lạc vẫn chỉ ở dạng ”tiềm năng”. Những mặt hàng xuất khẩu ở nước ta chủ yếu vẫn là gia công, giá trị gia tăng rất thấp.
Với những dẫn chứng cụ thể, GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội DN ĐTNN Việt Nam cho biết: hiện tại có quá nhiều dự án xi măng quy mô lớn ở các địa phương, trong vài năm nữa sản lượng xi măng sẽ dư thừa so với nhu cầu trong nước 20%-30%, trong khi cạnh tranh thị trường xi măng quốc tế rất khó khăn. Nhiều dự án sắt thép, đặc biệt là các dự án bất động sản, vốn đăng ký quy mô hàng tỷ USD, nhưng mới chỉ đưa vào Việt Nam khoảng 10%, còn lại vay ngân hàng trong nước, huy động vốn theo phương thức ”bán lúa non”...
Có nhiều nguyên nhân của sự hạn chế đó, trong đó có việc nhiều địa phương nóng vội trong thu hút ĐTNN, thiên về lợi ích trước mắt mà chưa tính đến vấn đề chiến lược, thu hút đầu tư một số nơi còn chạy theo số lượng mà thiếu quan tâm đến chất lượng, ảnh hưởng đến các cân đối tổng thể của nền kinh tế.
Bên cạnh đó, vai trò điều phối, kiểm soát, hướng dẫn trên toàn quốc của các Bộ, ngành chức năng còn những hạn chế nhất định, thiếu các quy hoạch hoặc quy hoạch không cụ thể, chưa kết hợp hài hòa giữa lợi ích của địa phương với lợi ích tổng thể của quốc gia.
Cần có chiến lược, giải pháp đồng bộ quản lý ĐTNN
Ông Đỗ Đức Hoàng, Cục trưởng Cục ĐTNN cho rằng để khắc phục những hạn chế trên, cần có những nhóm giải pháp kiểm soát mạnh mẽ hơn về chất lượng ĐTNN như: những giải pháp về pháp luật, chính sách, giải pháp về quy hoạch, cải thiện cơ sở hạ tầng, cải thiện nguồn nhân lực, quản lý nhà nước, xúc tiến đầu tư.
Cụ thể là cần ban hành các chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực: phát triển đô thị, phát triển hạ tầng kỹ thuật, phát triển nhà ở xã hội và nhà ở cho người có thu nhập thấp; xây dựng công trình phúc cho người lao động làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao...chấm dứt hiện tượng các tỉnh ưu đãi tràn lan, đua nhau thu hút vốn, phát triển nhiều lĩnh vực trùng lắp, không theo một quy hoạch tổng thể vùng và quốc gia.
Thực hiện các biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho các dự án công nghệ lạc hậu, dự án tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ các dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án; cân nhắc về tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể cả đất khu công nghiệp.
Các Bộ, ngành cần nâng cao vai trò trong khâu thẩm định dự án, có những tiêu chuẩn, rào cản kỹ thuật để ngăn chặn các dự án công nghệ lạc hậu và tác động xấu đến môi trường, có chiến lược thông qua các dự án FDI để nâng cao năng lực công nghệ quốc gia.
Các đầu mối quản lý ĐTNN thường xuyên tiến hành rà soát các dự án đã cấp giấy chứng nhận đầu tư trên địa bàn, kiên quyết xử lý rút giấy phép đối với những dự án chậm tiến độ, hoặc đầu tư thiên về tính chất trục lợi cá nhân, hiệu quả kinh tế xã hội kém.
Các ý kiến đại biểu cho rằng năng lực quản lý ĐTNN tại một số địa phương còn kém. Do đó, cần kiểm soát chặt chẽ hơn về năng lực ra quyết định của từng địa phương để điều chỉnh sự quản lý.
Chủ Nhật, 13 tháng 1, 2013
Việt kiều có quyền thành lập doanh nghiệp không?
Ai được quyền thành lập, ai được quyền góp vốn vào Doanh nghiệp?
Các quy định về quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp được quy định như sau:Mọi tổ chức (không phân biệt nơi đăng ký trụ sở chính), mọi cá nhân (không phân biệt nơi cư trú), trừ 7 nhóm đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp được quy định tại khoản 2 Điều 13 Luật doanh nghiệp 2005 đều có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài (thường trú và không thường trú tại Việt Nam) và tổ chức nước ngoài.
Mọi tổ chức và cá nhân đều có quyền góp vốn vào công ty TNHH, CTCP,CTHD trừ các đối tượng sau:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam;
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;
e) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh;
g) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.
Một người có thể thành lập tối đa bao nhiêu doanh nghiệp?
Pháp luật có những hạn chế nhất định liên quan đến quyền thành lập doanh nghiệp như sau:- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân. (Khoản 3, Điều 141, Luật Doanh nghiệp năm 2005);
- Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại. (Khoản 1, Điều 133, Luật Doanh nghiệp 2005);
- Thành viên hợp danh không được quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành, nghề kinh doanh của công ty đó để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác. (Khoản 2, Điều 133, Luật Doanh nghiệp 2005);
Trừ những trường hợp trên thì bạn có thể góp vốn thành lập bao nhiêu công ty cũng được.
Một người có được làm đại diện theo pháp luật của 2 công ty không?
Một người có thể làm đại diện theo pháp luật của nhiều công ty trừ trường hợp sau:
(Theo điều 116 Luật doanh nghiệp) Thì giám đốc công ty cổ phần không được làm giám đốc công ty khác.
Vì vậy bạn có thể làm đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần mà không mang chức danh giám đốc (Bạn có thể giữ chức chủ tịch hội đồng quản trị) vì vậy bạn có thể làm đại diện theo pháp luật nhiều công ty. Điều này luật không cấm.
Việt kiều có quyền thành lập doanh nghiệp không?
Theo khoản 2 điều 13 luật doanh nghiệp 2005 thì việt kiều được quyền mua lại vốn của doanh nghiệp.
Nhưng Theo (điều 13 Luật quốc tịch) “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực, phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch Việt Nam”.
Vì vậy nếu việt kiều chưa thỏa điều kiện quốc tịch (chưa xác định là mình có quốc tịch Việt Nam) thì xem như người nước ngoài vì vậy khi đăng ký thành lập họ bị hạng chế một số vấn đề như: Lĩnh vực hoạt động, tỷ lệ góp vốn…
Ngành nghề đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp có bị hạn chế không?
Doanh nghiệp được tự chủ đăng ký và thực hiện kinh doanh các ngành, nghề không thuộc đối tượng hạn chế của pháp luật.
Doanh nghiệp bị cấm kinh doanh các ngành, nghề gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khoẻ của nhân dân,
Đối những ngành nghề có điều kiện về vốn pháp định hoặc chứng chỉ ngành nghề doanh nhiệp cần phải chứng nhinh những điều kiện trên với cơ quan đăng ký kinh doanh khi nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh.
Cần phải chứng minh vốn khi đăng ký kinh doanh không?
Theo quy định của pháp luật thì khi đăng ký kinh doanh không cần chứng minh về vốn tùy thuộc vào quy mô hoạt động của công ty mà doanh nghiệp có thể đăng ký mức vốn điều lệ hợp lý.
Tuy nhiên đối với một số ngành nghề pháp luật đòi hỏi về vốn pháp định như: Ngân hàng, kinh doanh bất động sản, dịch vụ bảo vệ… thì doanh nghiệp phải chứng ninh khả năng tài chính của mình. Trong trường hợp này thì vốn điều lệ không được thấp hơn vốn pháp định.
Bản điều lệ khi thành lập công ty
Bản điều lệ công ty là một trong những thủ tục quan trọng của doanh nghiệp khi tiến hành thành lập công ty. Vì vậy, nhà quản lý cần nắm rõ những nội dung có trong bảng điều lệ công ty để tránh sai sót không đáng có.
Nội dung của bảng điều lệ công ty:
1. Tên, địa chỉ trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện.
2. Ngành, nghề kinh doanh.
3. Vốn điều lệ; cách thức tăng và giảm vốn điều lệ.
4. Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch và các đặc điểm cơ bản khác của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của chủ sở hữu công ty, thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần.
5. Phần vốn góp và giá trị vốn góp của mỗi thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh; số cổ phần của cổ đông sáng lập, loại cổ phần, mệnh giá cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại đối với công ty cổ phần.
6. Quyền và nghĩa vụ của thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; của cổ đông đối với công ty cổ phần.
7. Cơ cấu tổ chức quản lý.
8. Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
9. Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ.
10. Căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho người quản lý và thành viên Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên.
11. Những trường hợp thành viên có thể yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cổ phần đối với công ty cổ phần.
12. Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh.
13. Các trường hợp giải thể, trình tự giải thể và thủ tục thanh lý tài sản công ty.
14. Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.
15. Họ, tên, chữ ký của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của người đại diện theo pháp luật, của chủ sở hữu công ty, của các thành viên hoặc người đại diện theo uỷ quyền đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của người đại diện theo pháp luật, của các cổ đông sáng lập, người đại diện theo uỷ quyền của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần.
16. Các nội dung khác do thành viên, cổ đông thoả thuận nhưng không được trái với quy định của pháp luật.
Bản điều lệ công ty là kim chỉ nam cho hoạt động của các thành viên trong công ty, là quy định riêng của công ty được bảo đảm bởi pháp luật. Vì vậy, doanh nghiệp nên chú ý hoàn tất bản điều lệ công ty đẩy đủ và chính xác nhất để tránh những rắc rối không đáng có.
Nội dung của bảng điều lệ công ty:
1. Tên, địa chỉ trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện.
2. Ngành, nghề kinh doanh.
3. Vốn điều lệ; cách thức tăng và giảm vốn điều lệ.
4. Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch và các đặc điểm cơ bản khác của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của chủ sở hữu công ty, thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần.
5. Phần vốn góp và giá trị vốn góp của mỗi thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh; số cổ phần của cổ đông sáng lập, loại cổ phần, mệnh giá cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại đối với công ty cổ phần.
6. Quyền và nghĩa vụ của thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; của cổ đông đối với công ty cổ phần.
7. Cơ cấu tổ chức quản lý.
8. Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
9. Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ.
10. Căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho người quản lý và thành viên Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên.
11. Những trường hợp thành viên có thể yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cổ phần đối với công ty cổ phần.
12. Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh.
13. Các trường hợp giải thể, trình tự giải thể và thủ tục thanh lý tài sản công ty.
14. Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.
15. Họ, tên, chữ ký của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của người đại diện theo pháp luật, của chủ sở hữu công ty, của các thành viên hoặc người đại diện theo uỷ quyền đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của người đại diện theo pháp luật, của các cổ đông sáng lập, người đại diện theo uỷ quyền của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần.
16. Các nội dung khác do thành viên, cổ đông thoả thuận nhưng không được trái với quy định của pháp luật.
Bản điều lệ công ty là kim chỉ nam cho hoạt động của các thành viên trong công ty, là quy định riêng của công ty được bảo đảm bởi pháp luật. Vì vậy, doanh nghiệp nên chú ý hoàn tất bản điều lệ công ty đẩy đủ và chính xác nhất để tránh những rắc rối không đáng có.
Các trường hợp được hoàn thuế của doanh nghiệp
Hoàn thuế GTGT là việc nhà nước trả lại số thuế GTGT mà đối tượng nộp thuế đã nộp cho Ngân sách nhà nước trong một số trường hợp nhất định. Cụ thể hơn hoàn thuế GTGT là việc Ngân sách nhà nước trả lại cho cơ sở kinh doanh hoặc tổ chức, cá nhân mua hàng hóa, dịch vụ số tiền thuế đầu vào đã trả khi mua hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh còn chưa được khấu trừ trong kỳ tính thuế hoặc hàng hóa, dịch vụ trong trường hợp tiêu dùng của tổ chức, cá nhân đó không thuộc diện chịu thuế.
Các trường hợp hoàn thuế GTGT
1. Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế GTGT nếu trong ba tháng liên tục trở lên có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết.Trường hợp cơ sở kinh doanh đã đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư mới, đang trong giai đoạn đầu tư có số thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ mua vào sử dụng cho đầu tư mà chưa được khấu trừ hết và có số thuế còn lại từ hai trăm triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT.
2. Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu nếu có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ từ hai trăm triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT theo tháng.
3. Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế GTGT khi chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động có số thuế GTGT nộp thừa hoặc số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết.
4. Cơ sở kinh doanh có quyết định hoàn thuế GTGT của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và trường hợp hoàn thuế GTGT theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Thứ Bảy, 12 tháng 1, 2013
Kiểm soát chặt thực phẩm nhập khẩu
Chiều 9.1, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân
chủ trì hội nghị trực tuyến “Tổng kết công tác bảo đảm an toàn vệ sinh
thực phẩm (ATVSTP) năm 2012; định hướng trọng tâm và kế hoạch triển khai
năm 2013”.
Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu các bộ, ngành “tiếp tục nỗ lực trong công tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm, tập trung kiểm soát chặt, đảm bảo ATVSTP dịp Tết Nguyên đán. Trong năm nay tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra, nhất là kiểm soát chặt thực phẩm nhập khẩu; kiểm soát sản xuất rượu, bếp ăn tập thể; tại mỗi địa phương xây dựng mô hình chợ đảm bảo ATVSTP...”.
Thứ Sáu, 11 tháng 1, 2013
Ông chủ trẻ mới khởi nghiệp đã gặp nạn
Ế ẩm, không cân
bằng được chi tiêu, tiền lãi ngày càng chất chồng khiến không ít doanh
nghiệp, cửa hàng kinh doanh của những bạn trẻ mới khởi nghiệp lao đao.
Trong số đó, nhiều người buộc phải tuyên bố đóng cửa hay phá sản.
Anh Tình cho biết, mặc dù đã thanh lý hết số tài sản ở công ty nhưng đến nay số tiền vốn tích cóp và tiền của gia đình cho đều bị mất sạch và anh còn phải chịu một khoản nợ lớn mà chưa biết chưa đến bao giờ mới trả được.
Anh tính, riêng khoản vay lãi từ bạn bè là gần 400 triệu với lãi suất 5% một tháng đó là chưa kể số tiền vay bên nhà vợ lên đến gần 2 tỷ đồng.
“Hiện tại với công việc làm công ăn lương, thu nhập mỗi tháng không ăn tiêu gì chỉ để trả lãi hàng tháng đã vất vả rồi chứ đừng nói tới tích cóp để trả cả tiền gốc, anh Tình than thở.
Tương tự, anh Đào Văn Hòa (Bách Khoa – Hà Nội) sau khi ra trường cùng với bạn chung vốn mở một công ty tư vấn xây dựng nhưng hoạt động cầm chừng chỉ được gần một năm thì phải giải thể vì không có việc làm.
Anh Hòa cho biết, công ty không thể kiếm nổi hợp đồng khi thị trường bất động sản đóng băng không có dấu hiệu hồi phục. Số hợp đồng có được thì phải ngừng lại do dự án của nhà đầu thầu thiếu vốn.
“Giải thể công ty không đến mức nợ nần nhưng toàn bộ số tiền gia đình cho để làm ăn đều tan tành theo mây khói và giờ lại chấp nhận về làm công ăn lương chứ không mơ tưởng kinh doanh này nọ nữa”, anh Hòa cười buồn.
Cú sốc khi khởi nghiệp
Ngoài việc tự mở công ty riêng, nhiều bạn trẻ khác cũng tự kinh doanh bằng cách mở các cửa hàng buôn bán. Tuy nhiên, đến thời điểm này, dù mở công ty hay cửa hàng họ đều chung cảnh khó khăn.
Bạn Thu Hương học một chuyên ngành bên xã hội chẳng liên quan gì đến kinh doanh. Nhưng vì sở thích cộng với ham muốn làm giàu nên sau khi ra trường, Hương không đi xin việc theo đúng ngành mình học mà xin bố mẹ tiền và vay thêm của người thân lấy vốn mở một shop quần áo thời trang công sở trên phố Nguyễn Công Hoan (Đống Đa, Hà Nội).
Hương chia sẻ: “Ra trường được hơn một năm và kinh doanh quần áo công sở cũng được hơn một năm. Năm trước còn khấm khá chứ năm nay mặc dù cửa hàng khuyến mãi quanh năm nhưng vẫn không vớt nổi một phần khách so với thời gian đầu shop mới khai trương”.
Theo lời Hương, một tháng tiền thuê mặt bằng mất gần 6 triệu đồng trong khi tiền bán hàng thì chẳng được bao nhiêu, thường phải bù lỗ. Tháng nào có ngày lễ may ra số tiền lãi thu được mới đủ trả tiền thuê mặt bằng.
Hương đã quyết định thanh lý toàn bộ, đóng cửa hàng. “Bây giờ nghĩ tới kinh doanh là thấy nản luôn, không còn hào hứng như dạo mới đâu nữa. Bao nhiêu tiền bố mẹ bỏ ra đầu tư, rồi công sức của mình bỏ ra giờ tiêu tan hết”, Hương nói.
Nhưng với Hương, đóng cửa shop quần áo mà không vướng nợ thì còn may mắn bởi có những người bạn cùng học đại học với Hương trên Hà Nội thì 10 đứa nhảy vào kinh doanh giờ có tới 9 đứa đã chấp nhận đóng cửa, có đứa còn ngập trong đống nợ.
Hương dẫn chứng, cậu bạn tên Long, học Đại học Ngoại thương Hà Nội, ra trường vay tiền bạn bè mở tiệm café ở khu vực Hồ Tùng Mậu (Cầu Giấy – Hà Nội), vốn đầu tư ban đầu mất khoảng trên 200 triệu, chưa kể tiền thuê nhà, tiền thuê nhân viên. Nhưng khai trương mới được chưa đầy một năm đã phải đóng cửa vì quá ế ẩm.
Lúc đóng cửa, toàn bộ tài sản bỏ tiền ra đầu tư phải bán thanh lý với giá thấp nên chỉ thu lại được 70 triệu đồng so với vốn ban đầu. Hiện tại cậu ấy còn nợ khoảng 100 triệu nữa.
Chị Mỹ Hạnh, chủ một shop thời trang trên đường Cầu Giấy – Hà Nội chia sẻ: Mình kinh doanh quần áo thời trang nhiều năm nay mà còn thấy khó sống, còn có nguy cơ đóng cửa huống chi các bạn trẻ mới bước vào nghề lại đúng vào thời điểm thị trường ế ẩm, người bán nhiều hơn người mua. Kinh tế khủng hoảng, người dân thắt chặt chi tiêu nên việc mua sắm cũng hạn chế bớt, nếu người kinh doanh mà không có sẵn vốn quay vòng việc phải đóng cửa tiệm trong năm nay là điều hoàn toàn dễ hiểu.
Sa lầy vào nợ nần
Thành lập doanh nghiệp và hoạt động được hơn hai năm, cách đây khoảng 3 tháng, công ty của anh Nguyễn Bảo Tình chuyên cung cấp và lắp đặt thiết bị điện nước và dịch vụ du lịch tại khu vực Hoàng Mai (Hà Nội) - phá sản do sa lầy vào đống nợ nần chồng chất.
Anh Tình cho biết, trước đây cũng đã đi làm tại một số chỗ, thu nhập được cho là khá ổn định so với những người bạn cùng học nhưng có chí kinh doanh, làm giàu nên anh vay mượn tiền bạn bè, người thân để mở một công ty riêng.
Hơn một năm đầu, công việc khá suôn sẻ. Thấy mọi chuyện tiến triển tốt, anh vay mượn thêm để mở rộng hoạt động kinh doanh. Cứ nghĩ mọi chuyện sẽ ngày tốt hơn, ai ngờ bắt đầu sang tới năm nay, số hợp đồng mang về cho công ty ngày một ít dần, nhiều hợp đồng làm xong nhưng bị nợ.
“Công việc làm ăn càng ngày càng bết bát hơn khi thị trường xây dựng, điện nước, điện lạnh gần như đóng băng, nhân viên cả ngày ngồi chơi không có việc làm, trong khi đó hợp đồng cũ nợ đọng lại ngốn hết sạch vốn mà tiền thuê mặt bằng, lương nhân viên rồi tiền lãi phải gánh hàng tháng vẫn cứ phải trả đều đặn”, anh Tình, ngao ngán kể lại.
Tình trạng không có việc cho nhân viên làm, vốn bị thâm hút nghiêm trọng, tiền đầu tư trong tay không còn một xu mà khoản nợ ngày càng nhiều, lãi mẹ đẻ lãi con. Không thể cầm cự được lâu hơn, sau gần một năm làm ăn thua lỗ anh Tình đã phải cho nhân viên nghỉ việc và tuyên bố giải thể công ty.
Thành lập doanh nghiệp và hoạt động được hơn hai năm, cách đây khoảng 3 tháng, công ty của anh Nguyễn Bảo Tình chuyên cung cấp và lắp đặt thiết bị điện nước và dịch vụ du lịch tại khu vực Hoàng Mai (Hà Nội) - phá sản do sa lầy vào đống nợ nần chồng chất.
Anh Tình cho biết, trước đây cũng đã đi làm tại một số chỗ, thu nhập được cho là khá ổn định so với những người bạn cùng học nhưng có chí kinh doanh, làm giàu nên anh vay mượn tiền bạn bè, người thân để mở một công ty riêng.
Hơn một năm đầu, công việc khá suôn sẻ. Thấy mọi chuyện tiến triển tốt, anh vay mượn thêm để mở rộng hoạt động kinh doanh. Cứ nghĩ mọi chuyện sẽ ngày tốt hơn, ai ngờ bắt đầu sang tới năm nay, số hợp đồng mang về cho công ty ngày một ít dần, nhiều hợp đồng làm xong nhưng bị nợ.
“Công việc làm ăn càng ngày càng bết bát hơn khi thị trường xây dựng, điện nước, điện lạnh gần như đóng băng, nhân viên cả ngày ngồi chơi không có việc làm, trong khi đó hợp đồng cũ nợ đọng lại ngốn hết sạch vốn mà tiền thuê mặt bằng, lương nhân viên rồi tiền lãi phải gánh hàng tháng vẫn cứ phải trả đều đặn”, anh Tình, ngao ngán kể lại.
Tình trạng không có việc cho nhân viên làm, vốn bị thâm hút nghiêm trọng, tiền đầu tư trong tay không còn một xu mà khoản nợ ngày càng nhiều, lãi mẹ đẻ lãi con. Không thể cầm cự được lâu hơn, sau gần một năm làm ăn thua lỗ anh Tình đã phải cho nhân viên nghỉ việc và tuyên bố giải thể công ty.
Anh Tình cho biết, mặc dù đã thanh lý hết số tài sản ở công ty nhưng đến nay số tiền vốn tích cóp và tiền của gia đình cho đều bị mất sạch và anh còn phải chịu một khoản nợ lớn mà chưa biết chưa đến bao giờ mới trả được.
Anh tính, riêng khoản vay lãi từ bạn bè là gần 400 triệu với lãi suất 5% một tháng đó là chưa kể số tiền vay bên nhà vợ lên đến gần 2 tỷ đồng.
“Hiện tại với công việc làm công ăn lương, thu nhập mỗi tháng không ăn tiêu gì chỉ để trả lãi hàng tháng đã vất vả rồi chứ đừng nói tới tích cóp để trả cả tiền gốc, anh Tình than thở.
Tương tự, anh Đào Văn Hòa (Bách Khoa – Hà Nội) sau khi ra trường cùng với bạn chung vốn mở một công ty tư vấn xây dựng nhưng hoạt động cầm chừng chỉ được gần một năm thì phải giải thể vì không có việc làm.
Anh Hòa cho biết, công ty không thể kiếm nổi hợp đồng khi thị trường bất động sản đóng băng không có dấu hiệu hồi phục. Số hợp đồng có được thì phải ngừng lại do dự án của nhà đầu thầu thiếu vốn.
“Giải thể công ty không đến mức nợ nần nhưng toàn bộ số tiền gia đình cho để làm ăn đều tan tành theo mây khói và giờ lại chấp nhận về làm công ăn lương chứ không mơ tưởng kinh doanh này nọ nữa”, anh Hòa cười buồn.
Cú sốc khi khởi nghiệp
Ngoài việc tự mở công ty riêng, nhiều bạn trẻ khác cũng tự kinh doanh bằng cách mở các cửa hàng buôn bán. Tuy nhiên, đến thời điểm này, dù mở công ty hay cửa hàng họ đều chung cảnh khó khăn.
Bạn Thu Hương học một chuyên ngành bên xã hội chẳng liên quan gì đến kinh doanh. Nhưng vì sở thích cộng với ham muốn làm giàu nên sau khi ra trường, Hương không đi xin việc theo đúng ngành mình học mà xin bố mẹ tiền và vay thêm của người thân lấy vốn mở một shop quần áo thời trang công sở trên phố Nguyễn Công Hoan (Đống Đa, Hà Nội).
Hương chia sẻ: “Ra trường được hơn một năm và kinh doanh quần áo công sở cũng được hơn một năm. Năm trước còn khấm khá chứ năm nay mặc dù cửa hàng khuyến mãi quanh năm nhưng vẫn không vớt nổi một phần khách so với thời gian đầu shop mới khai trương”.
Theo lời Hương, một tháng tiền thuê mặt bằng mất gần 6 triệu đồng trong khi tiền bán hàng thì chẳng được bao nhiêu, thường phải bù lỗ. Tháng nào có ngày lễ may ra số tiền lãi thu được mới đủ trả tiền thuê mặt bằng.
Hương đã quyết định thanh lý toàn bộ, đóng cửa hàng. “Bây giờ nghĩ tới kinh doanh là thấy nản luôn, không còn hào hứng như dạo mới đâu nữa. Bao nhiêu tiền bố mẹ bỏ ra đầu tư, rồi công sức của mình bỏ ra giờ tiêu tan hết”, Hương nói.
Nhưng với Hương, đóng cửa shop quần áo mà không vướng nợ thì còn may mắn bởi có những người bạn cùng học đại học với Hương trên Hà Nội thì 10 đứa nhảy vào kinh doanh giờ có tới 9 đứa đã chấp nhận đóng cửa, có đứa còn ngập trong đống nợ.
Hương dẫn chứng, cậu bạn tên Long, học Đại học Ngoại thương Hà Nội, ra trường vay tiền bạn bè mở tiệm café ở khu vực Hồ Tùng Mậu (Cầu Giấy – Hà Nội), vốn đầu tư ban đầu mất khoảng trên 200 triệu, chưa kể tiền thuê nhà, tiền thuê nhân viên. Nhưng khai trương mới được chưa đầy một năm đã phải đóng cửa vì quá ế ẩm.
Lúc đóng cửa, toàn bộ tài sản bỏ tiền ra đầu tư phải bán thanh lý với giá thấp nên chỉ thu lại được 70 triệu đồng so với vốn ban đầu. Hiện tại cậu ấy còn nợ khoảng 100 triệu nữa.
Chị Mỹ Hạnh, chủ một shop thời trang trên đường Cầu Giấy – Hà Nội chia sẻ: Mình kinh doanh quần áo thời trang nhiều năm nay mà còn thấy khó sống, còn có nguy cơ đóng cửa huống chi các bạn trẻ mới bước vào nghề lại đúng vào thời điểm thị trường ế ẩm, người bán nhiều hơn người mua. Kinh tế khủng hoảng, người dân thắt chặt chi tiêu nên việc mua sắm cũng hạn chế bớt, nếu người kinh doanh mà không có sẵn vốn quay vòng việc phải đóng cửa tiệm trong năm nay là điều hoàn toàn dễ hiểu.
Công ty luật nào tốt nhất ?
Như các bạn đã biết thì chuyên mục hỏi đáp của Topiclaw nhận được hàng trăm câu hỏi trên ngày và tôi thực sự thấy khó khi một bạn là chủ doanh nghiệp có hỏi chúng tôi công ty luật nào tốt nhất !
Thực ra có rất nhiều công ty tư vấn luật, rất nhiều, nhưng hầu như chỉ làm mùa vụ hoặc kiếm thêm trong thời gian các dự án khác không khả thi. Ví như Topiclaw thì khác, chúng tôi có hẳn đội ngũ luật sư chuyên làm công tác tư vấn cho khách hàng và chúng tôi chuyên sâu hoạt động liên tục chứ không như các công ty khác chỉ "kiếm tí nào hay tí đó".
Và có thể câu hỏi này của khách hàng tôi cũng sẽ không trả lời, hãy cứ thử dùng dịch vụ của Topiclaw và cảm nhận chất lượng của chúng tôi bạn sẽ có được câu trả lời !
Thực ra có rất nhiều công ty tư vấn luật, rất nhiều, nhưng hầu như chỉ làm mùa vụ hoặc kiếm thêm trong thời gian các dự án khác không khả thi. Ví như Topiclaw thì khác, chúng tôi có hẳn đội ngũ luật sư chuyên làm công tác tư vấn cho khách hàng và chúng tôi chuyên sâu hoạt động liên tục chứ không như các công ty khác chỉ "kiếm tí nào hay tí đó".
Và có thể câu hỏi này của khách hàng tôi cũng sẽ không trả lời, hãy cứ thử dùng dịch vụ của Topiclaw và cảm nhận chất lượng của chúng tôi bạn sẽ có được câu trả lời !
Thứ Tư, 9 tháng 1, 2013
Rối rắm mức thuế khoán doanh thu
Cán bộ thuế nói mức khoán thuế là hợp lý. Các hộ kinh doanh tại thương xá Đại Quang Minh, quận 5 - tphcm kêu là khoán quá cao
Buôn bán phụ liệu dệt may tại thương xá Đại Quang Minh (TPHCM). Ảnh: H.Thúy
Tại thương xá Đại Quang Minh hiện có khoảng 100 cửa hàng chuyên kinh doanh phụ liệu ngành may. Năm 2008 trở về trước, mỗi năm mức khoán doanh thu thường chỉ tăng tối đa khoảng 30%. Cơ quan thuế căn cứ vào mức khoán doanh thu để tính thuế theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. Năm 2009, Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) có hiệu lực, tiểu thương trở thành đối tượng nộp thuế theo Luật Thuế TNCN nhưng cơ sở tính thuế vẫn theo mức khoán doanh thu.
Đại diện cho các tiểu thương, ông Khưu Lạc, chủ cửa hàng C3 thương xá Đại Quang Minh, cho biết: Năm 2008, với mức khoán doanh thu 110 triệu đồng và phương thức tính thuế doanh nghiệp bán lẻ hộ cá thể, số tiền nộp thuế của tôi là 3,7 triệu đồng/tháng. Năm 2009, cơ quan thuế tăng mức khoán doanh thu lên 277,5 triệu đồng, đồng thời áp dụng phương thức tính thuế mới, cụ thể như sau:
- 277,5 triệu đồng x 8% x 10% GTGT = 2,2 triệu đồng (1);
- 277,5 triệu đồng x 7% lợi nhuận - 4 triệu đồng giảm trừ gia cảnh cho bản thân = 15,423 triệu đồng (tính thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần). Với số tiền 15,423 triệu đồng, số tiền thuế được tính hơn 1,5 triệu đồng (2).
Theo các tiểu thương, ngành may đang đối mặt nhiều khó khăn, doanh thu của hộ kinh doanh nơi đây cũng giảm dần.
Mức khoán được hội đồng tư vấn xem xét
Bà Nguyễn Thị Lan, Chi cục trưởng Chi cục Thuế quận 5, cho biết: Đối với hình thức thuế khoán, đội thuế chọn khảo sát, điều tra một số hộ trên cùng địa bàn, đại diện cho ngành nghề, quy mô kinh doanh để làm căn cứ đánh giá. Doanh thu của từng hộ được chuyển cho hội đồng tư vấn thuế (gồm các ngành, đoàn thể do chủ tịch phường hoặc trưởng ban quản lý chợ làm chủ tịch hội đồng). Sau khi hội đồng tư vấn thông qua, thông tin doanh thu dự kiến của từng hộ được niêm yết công khai để tiểu thương, hộ kinh doanh biết. Đội thuế sẽ mời tiểu thương đến để bình nghị công khai doanh thu và mức thuế của từng hộ. Nếu đồng tình với mức doanh thu và thuế đã được tính, tiểu thương sẽ được hướng dẫn làm thủ tục đóng thuế. Theo bà Lan, việc khảo sát, tính toán mức doanh thu của các hộ kinh doanh ở thương xá Đại Quang Minh hoàn toàn khách quan. Năm nay, các hộ này chuyển sang đóng thuế TNCN, chỉ đạo của ngành là khảo sát chặt chẽ hơn; không có chuyện cơ quan thuế chạy theo chỉ tiêu thu thuế mà áp đặt doanh thu.
Theo TS Lê Vũ Nam, Chủ nhiệm ngành luật tài chính - ngân hàng - chứng khoán, Khoa Kinh tế (Đại học Quốc gia TPHCM), việc cơ quan thuế tăng mức khoán doanh thu là để giữ nguồn thu ổn định, không phù hợp với Luật Thuế TNCN. Nếu tiểu thương không đạt mức khoán doanh thu, cơ quan thuế sẽ xử lý thế nào để phù hợp với thu nhập thực tế. Mặt tích cực của thuế TNCN là không tận thu, giảm thiểu tình trạng trốn thuế, kích thích người dân kinh doanh để tăng lợi nhuận. Thực hiện được như thế, cơ quan thuế sẽ tăng nguồn thu.
“Tháng
1-2009, Chi cục Thuế quận 5 - TPHCM nâng mức khoán doanh thu năm 2009
từ 100% lên 150% so với năm 2008 là không hợp lý”. Các hộ kinh doanh cá
thể (tiểu thương) ở thương xá Đại Quang Minh, quận 5 đã phản ánh với Báo
Người Lao Động đồng thời gửi đơn kiến nghị Chi cục Thuế quận 5 xem xét
giảm mức khoán doanh thu.
Buôn bán phụ liệu dệt may tại thương xá Đại Quang Minh (TPHCM). Ảnh: H.Thúy
Áp đặt mức khoán
Tại thương xá Đại Quang Minh hiện có khoảng 100 cửa hàng chuyên kinh doanh phụ liệu ngành may. Năm 2008 trở về trước, mỗi năm mức khoán doanh thu thường chỉ tăng tối đa khoảng 30%. Cơ quan thuế căn cứ vào mức khoán doanh thu để tính thuế theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. Năm 2009, Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) có hiệu lực, tiểu thương trở thành đối tượng nộp thuế theo Luật Thuế TNCN nhưng cơ sở tính thuế vẫn theo mức khoán doanh thu.
Đại diện cho các tiểu thương, ông Khưu Lạc, chủ cửa hàng C3 thương xá Đại Quang Minh, cho biết: Năm 2008, với mức khoán doanh thu 110 triệu đồng và phương thức tính thuế doanh nghiệp bán lẻ hộ cá thể, số tiền nộp thuế của tôi là 3,7 triệu đồng/tháng. Năm 2009, cơ quan thuế tăng mức khoán doanh thu lên 277,5 triệu đồng, đồng thời áp dụng phương thức tính thuế mới, cụ thể như sau:
- 277,5 triệu đồng x 8% x 10% GTGT = 2,2 triệu đồng (1);
- 277,5 triệu đồng x 7% lợi nhuận - 4 triệu đồng giảm trừ gia cảnh cho bản thân = 15,423 triệu đồng (tính thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần). Với số tiền 15,423 triệu đồng, số tiền thuế được tính hơn 1,5 triệu đồng (2).
“Cộng (1) và (2), số thuế tôi phải đóng hằng tháng là 3,7 triệu đồng, ngang bằng với năm 2008”.
Theo các tiểu thương, ngành may đang đối mặt nhiều khó khăn, doanh thu của hộ kinh doanh nơi đây cũng giảm dần.
Mức khoán được hội đồng tư vấn xem xét
Bà Nguyễn Thị Lan, Chi cục trưởng Chi cục Thuế quận 5, cho biết: Đối với hình thức thuế khoán, đội thuế chọn khảo sát, điều tra một số hộ trên cùng địa bàn, đại diện cho ngành nghề, quy mô kinh doanh để làm căn cứ đánh giá. Doanh thu của từng hộ được chuyển cho hội đồng tư vấn thuế (gồm các ngành, đoàn thể do chủ tịch phường hoặc trưởng ban quản lý chợ làm chủ tịch hội đồng). Sau khi hội đồng tư vấn thông qua, thông tin doanh thu dự kiến của từng hộ được niêm yết công khai để tiểu thương, hộ kinh doanh biết. Đội thuế sẽ mời tiểu thương đến để bình nghị công khai doanh thu và mức thuế của từng hộ. Nếu đồng tình với mức doanh thu và thuế đã được tính, tiểu thương sẽ được hướng dẫn làm thủ tục đóng thuế. Theo bà Lan, việc khảo sát, tính toán mức doanh thu của các hộ kinh doanh ở thương xá Đại Quang Minh hoàn toàn khách quan. Năm nay, các hộ này chuyển sang đóng thuế TNCN, chỉ đạo của ngành là khảo sát chặt chẽ hơn; không có chuyện cơ quan thuế chạy theo chỉ tiêu thu thuế mà áp đặt doanh thu.
Theo TS Lê Vũ Nam, Chủ nhiệm ngành luật tài chính - ngân hàng - chứng khoán, Khoa Kinh tế (Đại học Quốc gia TPHCM), việc cơ quan thuế tăng mức khoán doanh thu là để giữ nguồn thu ổn định, không phù hợp với Luật Thuế TNCN. Nếu tiểu thương không đạt mức khoán doanh thu, cơ quan thuế sẽ xử lý thế nào để phù hợp với thu nhập thực tế. Mặt tích cực của thuế TNCN là không tận thu, giảm thiểu tình trạng trốn thuế, kích thích người dân kinh doanh để tăng lợi nhuận. Thực hiện được như thế, cơ quan thuế sẽ tăng nguồn thu.
Tiểu thương bị tăng thuế khoán
Từ đầu tháng 1-2011, tiền hoa chi tại nhiều chợ đã tăng
40-100%, do vậy nếu thuế tăng thêm đến 20% theo các tiểu thương sẽ là
gánh nặng rất lớn vì tình hình kinh doanh thời gian gần đây ế ẩm.
Vật giá tăng nên thuế tăng
Cuối tháng 12-2010, tổ trưởng các ngành hàng chợ Tân
Định (quận 1, TP.HCM) nhận được thông báo tăng tiền hoa chi từ ban quản
lý chợ. Theo đó phí hoa chi tính trên mỗi mét vuông của các ngành hàng
đều tăng mạnh, trung bình từ 40-150% so với năm 2010.
Cụ thể ngành vải sợi, mùng mền tăng 50% lên 150.000 đồng/m2, ngành quần áo may sẵn tăng 45% lên 130.000 đồng/m2, hàng đường, đậu từ 70.000 đồng/m2 lên 100.000 đồng/m2. Cá biệt những mặt hàng mà tiền hoa chi thấp như trái cây, thịt, cá, trứng có mức tăng từ 75-100%.
Chị K., tổ trưởng ngành hàng tạp phẩm chợ Tân Định, cho
biết tiểu thương còn chưa hết “choáng” vì mức tăng tiền hoa chi thì mới
đây ban quản lý chợ đã họp với tổ trưởng các ngành hàng thông báo từ
năm 2011 cơ quan thuế sẽ điều chỉnh mức thuế khoán hằng tháng, mức tăng
dự kiến 20%.
Nửa tháng nữa tiểu thương mới nhận được giấy báo từ cơ
quan thuế nhưng ban quản lý chợ “thông báo trước để các tiểu thương
chuẩn bị tinh thần, tránh tình trạng khiếu nại như từng xảy ra hai năm
trước”. Các tiểu thương cũng được cho biết tiền thuế tăng nghĩa là cơ
quan thuế phải tăng doanh thu khoán lên mức tương ứng. Lý do phải tăng
tiền hoa chi và thuế là do vật giá tăng nên các loại phí, thuế phải tăng
theo.
Anh T., kinh doanh tại chợ Hà Tôn Quyền (quận 5), cho
biết mới đây ban quản lý chợ tăng tiền hoa chi lên 50.000 đồng/ngày,
trong khi trước kia chỉ 20.000 đồng/ngày. Ông Võ Văn Hòa, chủ tịch công
đoàn chợ Hà Tôn Quyền, cho biết việc tăng tiền hoa chi với những hộ kinh
doanh vãng lai nhằm công bằng với những hộ kinh doanh thường xuyên. Mức
50.000 đồng/ngày bao gồm cả phí quản lý chợ, phí môi trường, thuế...
Bản thân các hộ kinh doanh thường xuyên cũng phải tăng
tiền hoa chi thêm khoảng 6% so với trước. Ngoài tiền hoa chi, ban quản
lý chợ cũng được cơ quan thuế phổ biến trước sẽ tăng thuế từ đầu năm
2011, với khu vực chợ sắt dự kiến mức tăng khoảng 80%, nâng mức thuế
trung bình phải nộp hằng tháng từ 570.000 đồng lên hơn 1 triệu đồng/hộ.
Với khu chợ thực phẩm, cơ quan thuế đang tính toán mức tăng cho hợp lý.
Ông Hòa cũng cho biết ngày 10-1 ban quản lý chợ sẽ mời cơ quan thuế đến
phổ biến cho các tiểu thương.
Cô A., tổ trưởng ngành hàng quần áo may sẵn chợ Bà
Chiểu (Bình Thạnh), cho biết tiền hoa chi đã tăng khoảng 40% so với mức
cũ. Còn tiền thuế thì đến nay chưa thấy thông báo.
Thiếu thuyết phục
Bà Phan Hồng Ngọc, trưởng ban quản lý chợ Tân Định,
thừa nhận năm 2011 Chi cục Thuế quận 1 có điều chỉnh mức thuế khoán với
các hộ kinh doanh tại chợ Tân Định nhưng mức tăng không nhiều, chỉ từ
10-15% tùy ngành hàng. Tăng cao nhất là ở một số ngành hàng như vải sợi,
mùng mền, quần áo may sẵn... Theo bà Ngọc, tình hình chung hiện nay các
loại giá cả đều tăng nên cơ quan quản lý cũng phải điều chỉnh mức thu
hoa chi. Việc tăng thuế từ đầu năm 2011 bà Ngọc đã thông báo đến tổ
trưởng các ngành hàng để về phổ biến lại với các hộ kinh doanh.
Ông Đặng Khắc Phúc, chi cục trưởng Chi cục Thuế quận 1,
cho biết với những hộ khoán ổn định thì cơ quan thuế sẽ căn cứ trên tờ
khai để tính thuế. Các hộ này sẽ tự khai, tự tính mức thuế phải nộp. Mặt
bằng giá cả đều tăng do vậy thuế không thể không điều chỉnh theo.
Tuy nhiên trao đổi với Tuổi Trẻ, nhiều hộ kinh doanh
cho biết thực chất cơ quan thuế dựa theo mức khoán thuế để điều tiết
doanh thu. Do vậy doanh thu cơ quan thuế đưa ra chưa phản ánh được chính
xác hoạt động kinh doanh.
Trước đây cơ quan thuế từng đưa ra mức khoán 180 triệu
đồng/tháng với một số hộ kinh doanh vải, tức 6 triệu đồng/ngày, đồng
thời cử cán bộ thuế đến ghi lại doanh thu. Sau khi ghi nhận thực tế, cơ
quan thuế phải điều chỉnh xuống mức 4 triệu đồng/ngày. Nhưng thực tế
nhiều hộ không thể đạt được mức doanh thu này dù vào thời điểm giáp tết.
Chị N., chủ một sạp vải cửa chính chợ Tân Định, cho
biết hiện đóng thuế giá trị gia tăng ở mức 1,2 triệu đồng/tháng, do được
giảm trừ gia cảnh cho một người phụ thuộc nên thuế thu nhập cá nhân mỗi
quý khoảng 700.000 đồng. Tính bình quân cả thuế giá trị gia tăng và thu
nhập cá nhân hằng tháng chị phải nộp gần 1,5 triệu đồng.
Nay nếu tăng thêm 20% nghĩa là hàng tháng phải nộp
khoảng 1,8 triệu đồng, tính luôn mức tăng tiền hoa chi con số này tăng
lên 2 triệu đồng/tháng. Lật cuốn sổ thu chi, chị H. - chủ một sạp vải -
cho biết từ sáng đến 14g mới bán được 3-4 món, cộng cả vốn lẫn lãi được
vài trăm nghìn. “Nếu bán đắt hàng thì tăng thuế không nói làm gì, nhưng
kinh doanh thời gian gần đây rất ế ẩm” - chị nói.
Tuy nhiên, một số đơn vị cho biết chỉ tiêu thuế lại
không giảm, do vậy cơ quan thuế địa phương buộc phải nâng doanh thu lên
cao để đạt chỉ tiêu được giao, đồng thời thu được thuế thu nhập cá nhân.
Nếu giữ doanh thu quá thấp, cơ quan thuế sẽ không thể đạt được chỉ tiêu
thu thuế, đồng thời khó thu được thuế thu nhập cá nhân do quy định mới
các hộ này được giảm trừ gia cảnh.
Theo một thống kê của Cục Thuế TP.HCM, vào giữa năm
2009 trên địa bàn TP.HCM có 126.000 hộ kinh doanh cá thể nhưng chỉ
12.000 hộ (chiếm 9,5%) có thu nhập hằng tháng từ 11 triệu đồng trở lên,
nghĩa là sau khi được giảm trừ cho bản thân và hai người phụ thuộc còn
thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân từ 4 triệu đồng. Đến nay số hộ kinh
doanh cá thể trên địa bàn TP.HCM vào khoảng 250.000 hộ.
Báo tuổi trẻ ngày 25/12/2012 "nghi mất tiền, nhà trường giao học sinh lớp 2 cho cơ quan công an"
Sáng nay đọc bài báo: "Nghi mất tiền, nhà trường giao học sinh lớp 2 cho
công an" em bức xúc quá nên viết bài này chia sẻ với mọi người.
Giáo viên bất cẩn để tiền trong túi xách của mình, không kiểm tra kỹ túi xách mà vội vàng kết luận là tiền bị mất (1 triệu đồng). kết luận em này lấy tiền chỉ thông qua lời nói của 1 em học sinh khác. rồi hăm dọa học sinh này sẽ bị này bị nọ mời luôn cả ban giám hiệu nhà trường xuống làm việc.
Nhà trường đồng ý giao em học sinh lớp 2 cho công an, cơ quan công an đưa học sinh này về cơ quan mà không có người giám hộ, cử 1 nữ trinh sát làm giám hộ điều này sai luật hoàn toàn, căn cứ theo điều 58 BLDS
Vì một lý do nào đó Nhà trường báo cho cơ quan Công an này là đã tìm được tiền & sau đó em học sinh này được cho về. Một điều đáng nói là nhà trường chỉ họp xong rồi rút kinh nghiệm, thậm chí là phòng giáo dục tiểu học thuộc sở giáo dục thành phố hồ chí minh cũng chỉ đưa ra quan điểm là rút kinh nghiệm trên toàn địa bàn.
Riêng quan điểm cá nhân của em thì vấn đề này không đơn giản chỉ là rút kinh nghiệm, nếu anh là công chức thì sở giáo dục ít nhất cũng phải kiểm điểm lại hành vi của cá nhân giáo viên này nói riêng và cảnh cáo ban giám hiệu nhà trường. về phía gia đình có thể đưa vấn đề này tòa án để nhận được lời xin lỗi thích đáng, vì hành vi này cấu thành tội vu khống theo BLHS
Giáo viên bất cẩn để tiền trong túi xách của mình, không kiểm tra kỹ túi xách mà vội vàng kết luận là tiền bị mất (1 triệu đồng). kết luận em này lấy tiền chỉ thông qua lời nói của 1 em học sinh khác. rồi hăm dọa học sinh này sẽ bị này bị nọ mời luôn cả ban giám hiệu nhà trường xuống làm việc.
Nhà trường đồng ý giao em học sinh lớp 2 cho công an, cơ quan công an đưa học sinh này về cơ quan mà không có người giám hộ, cử 1 nữ trinh sát làm giám hộ điều này sai luật hoàn toàn, căn cứ theo điều 58 BLDS
1. Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (sau đây gọi chung là người được giám hộ).Bên cạnh đó cơ quan công an là cơ quan hành pháp mà lại thực hiện việc tạm giữ người không tuân theo thủ tục, tạm giữ người theo thủ tục hành chính TT 42/2012/TT-BCA & Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. bênh cạnh đó việc tạm giữ người của cơ quan Công an này lại không ra thông báo cho người nhà của em học sinh này được biết.
2. Người được giám hộ bao gồm:
a) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
b) Người mất năng lực hành vi dân sự.
3. Người chưa đủ mười lăm tuổi được quy định tại điểm a khoản 2 Ðiều này và người được quy định tại điểm b khoản 2 Ðiều này phải có người giám hộ.
4. Một người có thể giám hộ cho nhiều người, nhưng một người chỉ có thể được một người giám hộ, trừ trường hợp người giám hộ là cha, mẹ hoặc ông, bà theo quy định tại khoản 2 Ðiều 61 hoặc khoản 3 Ðiều 62 của Bộ luật này.
Vì một lý do nào đó Nhà trường báo cho cơ quan Công an này là đã tìm được tiền & sau đó em học sinh này được cho về. Một điều đáng nói là nhà trường chỉ họp xong rồi rút kinh nghiệm, thậm chí là phòng giáo dục tiểu học thuộc sở giáo dục thành phố hồ chí minh cũng chỉ đưa ra quan điểm là rút kinh nghiệm trên toàn địa bàn.
Riêng quan điểm cá nhân của em thì vấn đề này không đơn giản chỉ là rút kinh nghiệm, nếu anh là công chức thì sở giáo dục ít nhất cũng phải kiểm điểm lại hành vi của cá nhân giáo viên này nói riêng và cảnh cáo ban giám hiệu nhà trường. về phía gia đình có thể đưa vấn đề này tòa án để nhận được lời xin lỗi thích đáng, vì hành vi này cấu thành tội vu khống theo BLHS
Điều 122. Tội vu khống
1. Người nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Thứ Năm, 3 tháng 1, 2013
Các ngành nghề kinh doanh đang hái ra tiền
Người ta có câu "Ăn theo thưở ở theo thời", chúng ta thử đem câu nói này vào trong kinh doanh bạn nhé,
Bạn có
muốn trở thành nhà kinh doanh giỏi không? Nếu muốn như thế bạn phải nắm
bắt cung cầu thị trường thật rõ, thế bạn đã biết hiện nay thì ngành nghề kinh doanh nào đang hái ra tiền chưa? Để tôi mách nhỏ cho bạn nghe
nhé!
Đầu tiên là kinh doanh mặt hàng bia rượu (Mở quán nhậu đó)
Ngay từ đầu hè, cách đây khoảng
một tháng, lượng bia tiêu thụ của công ty đã lên tới 90.000 - 100.000
lít mỗi ngày, mỗi ngày, “dân nhậu” có thể tiêu thụ hết xấp xỉ 150.000
lít.
Giờ cao
điểm của các quán bia hơi thường là buổi trưa và đặc biệt là cuối
giờ chiều. Dạo qua các cửa hàng bia hơi trên đường Hồ Tùng Mậu, Láng
Hạ, Đại Cồ Việt, Kim Ngưu, Tăng Bạt Hổ... thời điểm này có thể thấy cửa
hàng nào cũng chật kín khách, nhân viên chạy bàn tất bật hết công suất.
Do giá bình dân nên khách hàng của bia hơi cũng rất đa dạng, bất cứ ai
cũng có thể tranh thủ “giải khát”.
Tiếp đến là kinh doanh hàng hóa áo chống nắng
Năm
nay, mặt hàng này khá đa dạng, phong phú về chủng loại, chất
lượng còn giá cả thì dao động 40.000 - 120.000 đồng một chiếc.
Mỗi
ngày các chủ của hàng có thể bán được 50 - 60 cái, có ngày cả trăm cái.
Những ngày đầu hè, khách mua rất đông, thường xuyên phải nhập thêm
hàng. Bây giờ, lượng người mua đã giảm bớt nhưng vẫn còn nhiều.
Kinh doanh quạt tích điện cũng đang hot đấy nhé
Trên
thị trường hiện nay có rất nhiều loại quạt tích điện. Nổi tiếng với các
thương hiệu như Panasonic, Sunca, Citizen… hầu hết đều có xuất xứ từ
Trung Quốc với giá 300.000 - 900.000 đồng một chiếc.
Tuy
nhiên, giá của sản phẩm này ở mỗi điểm bán lại rất khác nhau, gây không
ít khó khăn cho người tiêu dùng khi khảo giá. Cùng một nhãn hiệu quạt
tích điện Sunca SF 283L ở thế giới điện máy Media Mart, 29F Hai Bà
Trưng có giá 450.000 đồng, trong khi ở Công ty công nghệ Vinacomm 19
Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa lại có giá 323.000 đồng, còn Công ty TNHH
thương mại Hải Giang số 44 Phố Hàng Chuối thì lại bán với mức 345.000
đồng.
Với tâm lý e ngại giá còn tăng do nhu cầu lớn, nhiều người đang phải tranh thủ mua gấp.
Kinh doanh dịch vụ bể bơi cũng hot không kém
Cứ
đến buổi chiều là các bể bơi lại chật ních khách, thường xuyên diễn ra
cảnh khách phải ngồi “vạ vật” để đợi mua vé (giá 6.000 - 20.000 đồng).
Ngay cả các bể bơi cao cấp, có giá tính bằng “đô” cũng không hề vắng
khách như: bể bơi trong khách sạn Daewoo, giá vào cửa với người lớn là
11 USD một lượt, trẻ em là 6 USD (cuối tuần là 8 USD).
Thứ
bẩy, chủ nhật thường xuyên là giờ cao điểm tại đây và hiện tượng
“tắc nghẽn” cũng liên tục xảy ra, phòng thay đồ luôn chật cứng
người và khách phải chen nhau xếp hàng để vào tráng qua nước
trước khi xuống bể.
Không cần phải nói cũng biết là các loại hình kinh doanh trên là siêu lợi nhuận rồi ha, Tôi dẫn chứng cho bạn xem nhé!
Bia vẫn
được coi là dịch vụ “dễ ăn tiền nhất” hiện nay. Trong khi giá của
công ty giao cho đại lý là 8.200 đồng một lít (với bia Hà Nội) thì
các cửa hàng lại ung dung bán ra với giá trung bình 18.000
đồng (6.000 đồng một cốc, ba cốc tương đương 1 lít). Như vậy,
tính trung bình mỗi lít bia các cửa hàng bán lãi gần 10.000
đồng. Nhẩm tính, với mức tiêu thụ hàng nghìn lít mỗi ngày thì
các cửa hàng có thể “bỏ túi” cả chục triệu đồng.
Các cửa hàng bán áo
chống nắng cũng dễ dàng kiếm tiền triệu mỗi ngày. Mỗi chiếc áo cho lãi
ít nhất là 10.000 đồng, nhiều là 20.000 đồng. Những ngày cao điểm bán
khoảng 100 áo, tiền lãi sẽ lên tới vài triệu đồng. Dự báo
tháng 6 tới là tháng nóng nhất trong năm và khả năng những
người bán hàng có thể thu được cả vài chục triệu tiền lãi
một tháng.
Riêng
với bể bơi thì các nhà quản lý chỉ phải bỏ ra chi phí xây
dựng ban đầu và chi trả lương cho vài nhân viên và xử lý nước,
cứ 4 ngày chúng tôi lại thay nước một lần” với lượng khách
vài trăm lượt mỗi ngày thì số tiền thu được cũng không hề nhỏ.
Bạn còn
không mau tìm cách kinh doanh một trong các mặt hàng nói trên đi, tôi
cũng sẽ tranh thủ tìm cho mình một địa điểm nào đó để mở một quán nhậu
hay bán áo tránh nóng thôi. Chúc bạn thành công nhé!
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)